Trong xu thế hiện nay, khi Nhà nớc hầu nh không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vai trò của các hiệp hội là rất quan trọng và cần thiết. Hiệp hội là cầu nối giữa Nhà nớc và doanh nghiệp. Qua hiệp hội, hoạt động của doanh nghiệp sẽ đợc phản ánh chính xác và nhanh chóng tới các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc hoạch định và thực thi các chính sách phù hợp. Các doanh nghiệp tham gia vào các hiệp hội sẽ có điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ và đợc hởng nhiều lợi ích khác trong quá trình hoạt động của hiệp hội. Biện pháp này tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các doanh nghiệp đồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho từng ngày hàng, mặt hàng xuất khẩu. Hiện nay tất cả các mặt hàng nông sản sản xuất chủ lực của nớc ta đều thành lập các hiệp hội nh: Hiệp hội lực lợng, Hiệp hội cà phê ca cao (VICOFA), Hiệp hội cao su (Vietnam rubber Association), Hiệp hội chè (VITAS), Hiệp hội trái cây, Hiệp hội cây điều... Do vậy, cần tiếp tục củng cố, xây dựng và nâng cao vai trò của các hiệp hội này trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động xuất khẩu nông sản.Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu sang chõu Phi cũng được đa dạng húa hơn. Nếu như trong thập kỷ 90, mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của nước ta sang chõu Phi là gạo thỡ những năm gần đõy, ta đó xuất khẩu thờm cỏc sản phẩm điện - điện tử, cơ khớ, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe mỏy và linh kiện, phụ tựng xe mỏy, thuốc lỏ điếu, hàng rau quả... mặc dự giỏ trị xuất khẩu chưa cao. Nếu năm 1991, hàng Việt Nam mới chỉ được xuất sang 3 nước chõu Phi thỡ đến nay là 53 nước. Thị trường xuất khẩu quan trọng hàng đầu gồm Nam Phi, Ai Cập, Algeria, Angola,...
Trong cuộc chiến thơng mại quốc tế, các tranh chấp nảy sinh ngày càng nhiều và tác động rất lớn đến hoạt động của nhiều ngành hàng... vai trò của các hiệp hội trong vấn đề giải quyết kiện cáo, điều tiết thu hoạch sản phẩm, ấn định giá, đa ra các tiêu chuẩn về sản phẩm để bảo vệ quyền lợi cho hội viên là rất quan trọng,
không thể phủ nhận. Hiện nay, ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, các hiệp hội hoạt động chủ yếu từ nguồn đóng góp của các hội viên là chính cho nên cần cải tiến nội dung hoạt động giúp ích thiết thực hơn nữa cho các hội viên nh: Xác định ph- ơng hớng sản xuất, tiêu thụ trên cơ sở tự nguyện của các hội viên, thay mặt hội viên trong tranh tụng quốc tế, phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật, cung cấp thông tin thị trờng, hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các hội viên. Nhà nớc cần sớm ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng.
Hiệp hội cần tập trung cụ thể vào vấn đề xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin về thị trờng Châu Phi, có thể nghiên cứu lập các chi nhánh đại diện ở một số nớc Châu Phi trọng điểm nh Nam Phi, Ai Cập để nắm bắt và xử lý kịp thời các nhu cầu nảy sinh. Hiệp hội là mái nhà chung của các hội viên nên hiệp hội cần quan tâm động viên tinh thần hợp tác giữa các hội viên. Suy cho cùng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không có nghĩa là chối bỏ sự hợp tác mà phải xem xét trên góc độ tổng thể nền kinh tế quốc dân. Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp cần đợc đẩy mạnh trong vấn đề thông tin về các cơ hộ kinh doanh, về kinh nghiệm làm ăn tại thị trờng Châu Phi. Đặc biệt là giai đoạn đầu của quá trình thâm nhập, các doanh nghiệp cũng có thể liên doanh góp vốn lập văn phòng đại diện, thuê kho ngoại quan...
Hiệp hội cần vận động và khuyến khích thành lập Quỹ phòng chống rủi ro đối với từng ngành hoặc từng khu vực thị trờng đặc biệt đối với nông sản là ngành hàng quan trọng, khối lợng xuất khẩu lớn, mang nặng tính thời vụ chịu sự chi phối nhiều của thị trờng thế giới... trong điều kiện Châu Phi vẫn là thị trờng mới, thiếu ổn định và tiềm ẩn nhiều nguy cơ.