- Doanh số thu nợ trung và dài hạn
2.2.1. Khỏi quỏt cỏc Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Định
tỉnh Bỡnh Định
Bỡnh Định là một trong những địa phương cú quy mụ và tiềm năng phỏt triển trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến xuất khẩu hàng gỗ trong khu vực miền Trung núi riờng và cả nước núi chung.
Bỡnh Định cú lợi thế về vị trớ địa lý: nằm trờn trục đường hành lang Đụng - Tõy, cú quốc lộ 19 nối liền cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, cú cảng biển Quy Nhơn, đõy là con đường thuận lợi để vận chuyển gỗ nguyờn liệu từ Lào, Campuchia, cỏc tỉnh Tõy Nguyờn vào tỉnh, cộng với cơ chế thụng thoỏng và
hoạt động xuất khẩu dễ dàng thụng qua cảng Quy Nhơn nờn cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu rất phỏt triển ở trong tỉnh và gúp vai trũ to lớn trong hoạt động ngoại thương của tỉnh.
Cú thể khỏi quỏt qua tỡnh hỡnh phỏt triển và đặc điểm của cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của tỉnh Bỡnh Định như sau:
Về quy mụ và số lượng cỏc doanh nghiệp CBGXK
Với sự thuận lợi về vị trớ địa lý và kinh nghiệm giao lưu buụn bỏn với nước ngồi nờn số lượng cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bỡnh Định tăng rất nhanh qua cỏc năm (bảng 2.3). Đến cuối năm 2005, tũan tỉnh đĩ cú 92 doanh nghiệp trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm gỗ, chiếm 7,29% số doanh nghiệp trong tỉnh (tổng số doanh nghiệp trong tỉnh năm 2005 là 1262 doanh nghiệp).
Bảng 2.3: Nguồn vốn của Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 - Số doanh nghiệp 28 42 48 54 60 92 - Tổng nguồn vốn (tr.đồng) 504.262 643.291 1.217.339 1.611.365 2.273.370 2.916.765 - Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) 171.454 193.324 289.571 340.729 492.295 665.568 - Nợ phải trả (triệu đồng) 332.808 499.697 927.768 1270.636 1780.655 2.251.197 + Vay nợ ngõn hàng 242.041 337.391 717.168 977.368 1.394.25 4 1.772.848 +Phải trả khỏc 90.767 112.576 210.600 293.268 386.402 478.349 - Nguồn vốn trung bỡnh (tr.đồng) 18.009,36 15.316,45 25.361,23 29.840,09 37.882,50 31.703,97 Nguồn: Cục thống kờ Bỡnh Định
Nguồn vốn đầu tư trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp cũng tăng dần qua cỏc năm, với tốc độ tăng bỡnh qũn 23,81%/năm. Tuy qui mụ vốn bỡnh qũn
tăng nhưng vốn chủ sở hữu khụng tăng và chiếm tỷ trọng bộ trong tổng nguồn vốn: trung bỡnh vốn chủ sở hữu chiếm 30,7% so với tổng nguồn vốn (ta cú thể thấy rừ tỡnh hỡnh này qua biểu đồ 2.2). Nguồn vốn cũn lại của doanh nghiệp chủ yếu được tài trợ bằng vốn vay. Điều này xuất phỏt từ đặc điểm riờng của cỏc doanh nghiệp CBGXK đú là nguyờn liệu gỗ vẫn chiếm 60% - 70% giỏ thành sản phẩm nờn cỏc doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều cho vốn lưu động, do đú ỏp lực vay vốn rất cao.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn của cỏc Doanh nghiệp CBGXK
48,0%18,0% 18,0% 34,0% 52,4% 17,5% 30,1% 58,9% 17,3% 23,8% 60,7% 18,2% 21,1% 61,3% 17,0% 21,7% 60,8% 16,4% 22,8% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 naờm
Voỏn chuỷ sụỷ hửừu Phaỷi traỷ khaực Voỏn vay NH
Đặc điểm sản xuất của Doanh nghiệp CBGXK
Sản phẩm của doanh nghiệp là cỏc sản phẩm được chế biến từ gỗ bao gồm: bàn, ghế ngồi trời, giường, tủ, và đồ nội thất bằng gỗ; thị trường đầu ra của sản phẩm là cỏc nước: Mỹ, Nhật và EU. Tỷ lệ gỗ trờn sản phẩm gỗ của cỏc doanh nghiệp vẫn chiếm gần 100%, nguyờn liệu gỗ vẫn chiếm gần 60% đến 70% giỏ thành sản phẩm, giỏ kim loại chiếm khoảng 5% (ốc, vớt), vật liệu nhựa đúng gúi chiếm 1%, cũn lại là cỏc chi phớ khỏc. Tuy nhiờn, hiện tại cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu khụng hồn tồn được chủ động về nguyờn liệu gỗ đầu vào, hầu hết nguyờn liệu gỗ phải nhập khẩu từ nước ngồi, gần 80% gỗ nguyờn liệu phải nhập khẩu từ nước ngồi, cũn lại trong nước
đỏp ứng khoảng 20% nhu cầu nguyờn liệu gỗ cho sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Như vậy, việc nhập khẩu nguyờn liệu và khụng được chủ động trong nguyờn liệu đầu vào buộc cỏc doanh nghiệp CBGXK phải dự trữ nguyờn liệu đầu vào cho nhu cầu sản xuất, do đú nhu cầu vốn lưu động rất lớn, cần phải vay vốn ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu này.
Quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm gỗ cũng đũi hỏi cỏc yờu cầu về mặt kỹ thuật rất cao. Để cú thành phẩm đỳng qui cỏch, đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng thỡ quỏ trỡnh sản xuất phải tũn theo một qui trỡnh kỹ thuật nghiờm ngặt và quản lý theo cỏc tiờu chuẩn như ISO 9000-2001. Chỉ cần một chi tiết trong lụ hàng khụng đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật hoặc chất lượng như đĩ định trong hợp đồng thỡ khỏch hàng sẽ khụng chấp nhận lụ hàng đú. Hơn nữa, do yờu cầu của về bảo vệ mụi trường buộc cỏc doanh nghiệp phải sử dụng gỗ nhập khẩu cú nguồn gốc được khai thỏc trong cỏc khu rừng được quản lý bền vững (FSC). Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp CBGXK phải cú đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật giỏi và đội ngũ quản lý kinh doanh nhanh nhạy, am hiểu thị trường.
Cỏc doanh nghiệp CBGXK khụng thực hiện sản xuất liờn tục, mà sản xuất theo thời vụ, thường là được nghỉ vào mựa hố, đõy là tớnh mựa vụ đối với ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang EU vỡ sản phẩm gỗ của ta xuất sang thị trường EU vẫn chủ yếu là đồ gỗ ngồi trời. Do đú, cụng nhõn hầu hết khụng cú lương hoặc cú lương khụng đỏng kể trong mựa này trừ một số doanh nghiệp cú hợp đồng trỏi vụ. Đõy là một khú khăn của cỏc doanh nghiệp CBGXK, cỏc doanh nghiệp cú thể thiếu cụng nhõn trong mựa sản xuất hoặc khi cú những đơn hàng lớn.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp CBGXK
Năm 2004, mặt hàng hàng gỗ xuất khẩu đạt trờn 126,85 triệu USD, tăng gấp 1,73 lần năm 2003 (73,36 triệu USD), chiếm 43,43% tổng kim ngạch
xuất khẩu cả tỉnh, và bằng 12,03% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ tũan quốc (1.054 triệu USD); năm 2005 kim ngạch xuất khẩu là 161,53 triệu USD, tăng 27,34% so với năm 2004; trong 6 thỏng đầu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu là 96,43 triệu USD, tăng 19,4% so với cựng kỳ năm 2005. Trong đú cú nhiều doanh nghiệp đạt giỏ trị xuất khẩu cao như: DNTN Duyờn Hải, tổng cụng ty PISICO, cụng ty TNHH Tiến Đạt, cụng ty TNHH Quốc Thắng, cụng ty XNK Bỡnh Định, cụng ty TNHH Mỹ Tài, cụng ty TNHH Đại Thành, cụng ty TNHH Hũang Anh, cụng ty Phỳ Tài.
Bảng 2.4: Kim ngạch XNK của cỏc Doanh nghiệp CBGXK BĐ
Thụng số Năm 2003 2004 2005 6 thỏng
2006
- Xuất khẩu Giỏ trị (triệu USD) 73,36