126,85 161,53 96,43 Tỷ lệ tăng so với năm

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bình Định (Trang 41 - 43)

- Doanh số thu nợ trung và dài hạn

126,85 161,53 96,43 Tỷ lệ tăng so với năm

Tỷ lệ tăng so với năm

trước (%) 41,06% 72,91% 27,34% 19,40% - Nhập khẩu

gỗ nguyờn liệu

Giỏ trị (triệu USD) 31,41 94,211 103,02 60,42 Tỷ lệ tăng so với năm

trước (%) 361,98% 199,94% 9,35% 17,30%

Nguồn: Sở thương mại tỉnh Bỡnh Định

Bờn cạnh những kết quả về xuất khẩu sản phẩm trờn thỡ cỏc doanh nghiệp CBGXK cũng là những doanh nghiệp nhập khẩu với giỏ trị lớn. Trong 2 năm 2003 và 2004 kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyờn liệu của cỏc doanh nghiệp tăng nhanh hơn kim ngạch xuất khẩu (năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng 41,06% trong khi đú kim ngạch nhập khẩu tăng 361,98%, năm 2004 tương ứng là 72,91% và 199,94%) bởi vỡ gỗ nguyờn liệu trong nước khụng cũn đỏp ứng đủ nờn phải chuyển sang nhập khẩu, hơn nữa giỏ nguyờn liệu gỗ nhập khẩu liờn tục tăng do nhu cầu thị trường tăng, trong khi đú giỏ sản phẩm gỗ xuất khẩu lại khụng tăng hoặc tăng rất ớt, do đú năm 2005 và 6 thỏng đầu

năm 2006 kim ngạch nhập khẩu nguyờn liệu gỗ cũng tăng gần tương ứng như kim ngạch xuất khẩu (bảng 2.4).

Thời gian qua, cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của tỉnh đĩ tăng cường đầu tư cho cụng tỏc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm. Sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu cú thế mạnh của Bỡnh Định là bàn, ghế ngồi trời, giường, tủ và nội thất bằng gỗ, được tiờu thụ mạnh trờn nhiều thị trường như: Mỹ, Phỏp , Đức, Anh, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển, Tõy Ban Nha, New Zealand, Australia,... nhờ thực hiện tốt cụng tỏc thị trường, trong năm qua đĩ cú trờn 70% doanh nghiệp chủ động tổ chức sản xuất liờn tục trong năm. Cú thể núi, đõy là thành cụng lớn nhất, yếu tố quyết định tạo nờn sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng lõm sản của tỉnh trong năm qua. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cũng rất chỳ trọng nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực quản lý. Tồn tỉnh cú hơn 40 doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu được cấp chứng chỉ COC theo tiờu chuẩn quốc tế, nhiều doanh nghiệp ỏp dụng quản lý theo tiờu chuẩn ISO 9000-2001 và sử dụng nguồn gỗ nhập khẩu cú nguồn gốc được khai thỏc trong cỏc khu rừng được quản lý bền vững (FSC). Cỏc doanh nghiệp đĩ đầu tư cho cụng tỏc xỳc tiến thương mại, phỏt triển thị trường, mở trang web và thực hiện giao dịch mua bỏn qua hệ thống thụng tin nối mạng, tham gia cỏc hội chợ triển lĩm trong nước và quốc tế về ngành hàng để quảng bỏ giới thiệu sản phẩm, tỡm kiếm cơ hội đầu tư.

Việc cung ứng nguyờn liệu gỗ đầu vào là vấn đề quan tõm hàng đầu. Trong năm, cỏc doanh nghiệp tập trung khai thỏc cỏc thị trường nguyờn liệu gỗ lớn như: chõu Phi, Nam Mỹ, New Zealand, Myanmar.. và đĩ nhập khẩu trờn 236.000 m3 gỗ quy trũn cỏc loại để chế biến xuất khẩu. Nhờ nắm được đơn hàng, cỏc doanh nghiệp đĩ chủ động mua dự trữ lượng nguyờn liệu gỗ hợp lý để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả. Ngũai ra đĩ khai thỏc và thu mua ngũai tỉnh 120.000 m3 gỗ rừng trồng.

Bờn cạnh những thành tựu, nhỡn chung, cụng nghiệp chế biến gỗ của tỉnh vẫn cũn nhiều hạn chế. Về cung cấp nguyờn liệu tại chỗ chưa ổn định, chỉ mới đỏp ứng ở mức độ thấp cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đú việc nhập khẩu gỗ ngày càng khú khăn vỡ cỏc nước trong khu vực cú chủ trương cấm, hạn chế xuất khẩu gỗ. Về quy mụ, trừ một số doanh nghiệp cú dõy chuyền thiết bị mỏy múc, cụng nghệ tiờn tiến thỡ cũn lại là đa số cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, mỏy múc thiết bị, cụng nghệ cũn hạn chế, trỡnh độ tay nghề cụng nhõn chưa cao, sản phẩm gỗ xuất khẩu chưa phong phỳ. Điều quan trọng là thương hiệu sản phẩm đồ gỗ của Bỡnh Định chưa được đầu tư xõy dựng. Vai trũ, tỏc dụng của Hiệp hội gỗ và lõm sản của Bỡnh Định chưa được thể hiện rừ nột trong quỏ trỡnh hoạt động.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bình Định (Trang 41 - 43)