Do nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 54 - 57)

III -D nợ phân theo chất lợng TD

2. Do nguyên nhân khách quan

- Về phía Ngân hàng 0,20 0,93 0,12 0,69 0,71 1,62

- Về phía khách hàng vay 21,36 99,07 17,25 99,31 43,02 98,38Trong đó: Trong đó:

+ Do kinh doanh thua lỗ phá sản

10,02 46,91 8,81 51,07 31,85 74,04+Do hàng hoá chập tiêu +Do hàng hoá chập tiêu

thụ 0,36 1,69 0,11 0,64 1,12 2,60 + Do sử dụng vốn sai mục đích 4,77 22,33 4 23,19 2,95 6,86 + Do cố ý lừa đảo 0,03 0,14 0,01 0,06 0,06 0,14

+ Do công nợ cha thu đợc 6,09 28,51 4,22 24,46 6,83 15,88

+ Do nguyên nhân khác 0,09 0,42 0,1 0,58 0,21 0,49

2. Do nguyên nhân khách quan quan

0,03 0,15 0,01 0,07 0,05 0,11

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy nguyên nhân nợ quá hạn ở chi nhánh chủ yếu là do nguyên nhân từ phía khách hàng, mà chủ yếu là do khách hàng kinh doanh thua lỗ không có khả năng trả nợ (năm 2007 chiếm 46,91%, năm 2008 51,07%, đến năm 2009 tăng lên 74,04%), do sử dụng vốn sai mục

đích(năm 2008 23,19% , đến năm 2009 đã giảm đáng kể chiếm 6,86%) và do cha thu đợc công nợ( năm 2008 chiếm 24,46%, năm 2009 là 15,88%).

- Nguyên nhân về phía khách hàng:

Một là: Kỹ thuật, trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cha cao, tính toán chọn phơng án kinh doanh thiếu thông tin, thiếu chính xác dẫn đến hiệu quả đầu t thấp, lợi nhuận thấp có khi còn thua lỗ gây khó khăn cho việc trả nợ cho Ngân hàng.

Hai là: Khả năng tài chính của doanh nghiệp còn non yếu, nên chỉ một rủi ro nhỏ cũng làm mất khả năng thanh toán không trả đợc nợ Ngân hàng.

Ba là: T cách đạo đức của ngời đi vay, mặc dù đa số ngời vay có ý nghĩ tốt đẹp với mong muốn trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, nhng trong số đó có một số khách hàng lại không có thiện chí nh vậy. Đến hạn trả nợ lãi họ không chịu trả trong nhiều tháng liền khiến cho các khoản vay đều bị chuyển nợ quá hạn. Chỉ đến khi cán bộ tín dụng đến tận nơi nhắc nhở mới chịu trả, gây khó khăn và mất thời gian cho cán bộ tín dụng khi mà lúc nào cũng phải lo đi thúc đãi.

Bốn là: Sử dụng vốn sai mục đích nh dùng vốn của Ngân hàng để kinh doanh những ngành nghề không hợp pháp nh: Buôn lậu, đầu t bất động sản nhng lại làm phơng án kinh doanh về ngành nghề khác, dẫn đến mất vốn, gây khó khăn cho việc trả nợ Ngân hàng

- Nguyên nhân về phía Ngân hàng:

Một là: Khâu thẩm định khách hàng ban đầu cha đầy đủ, chính xác trớc khi cho vay nên có những khách hàng vay trong khi đó nguồn trả nợ của họ không có. Mặt khác do t tởng muốn tăng nhanh d nợ, cạnh tranh khách hàng, có một số trờng hợp vận dụng hạ thấp tiêu chuẩn và bỏ qua nguyên tắc tín dụng. Vì vậy, muốn nâng cao chất lợng tín dụng đòi hỏi khả năng hết sức

nhạy bén của cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định khách hàng ngay từ đầu.

Hai là: Việc đánh giá tài sản thế chấp của khách hàng cha chặt chẽ. Ngân hàng đã không thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá đúng giá trị tài sản hoặc giấy tờ mang tính hợp pháp của tài sản thế chấp. Đến khi khách hàng không trả nợ đợc buộc Ngân hàng phải đem tài sản thế chấp đó phát mại thì khó khăn trong việc thu hồi vốn.

Ba là: Công tác kiểm soát cha chặt chẽ. Từ đó, không phát hiện đợc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, hoặc kinh doanh thua lỗ để có biện pháp xử lý kịp thời.

Bốn là: Cán bộ tín dụng cha năng động trong thu thập thông tin nên có những thông tin sai lệch về khách hàng, không đánh giá đúng năng lực tài sản chính của khách hàng nên đã cho họ vay số tiền lớn hơn khả năng hoàn trả của họ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng.

Năm là: Vấn đề thẩm định các dự án liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án còn gặp nhiều khó khăn hạn chế do trình độ của cán bộ tín dụng còn non trẻ, hầu hết mới ra trờng cha có nhiều kinh nghiệm, cha đợc hoàn toàn đào tạo chuyên sâu để bắt kịp với cơ chế mới nên đã ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng đã đ- ợc quan tâm song do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mang lại nên tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng dần theo tỷ lệ tăng trởng của d nợ tín dụng để giải quyết vấn đề này NHNo & PTNT phải thực hiện biện pháp trích lập và xử lý rủi ro hàng năm làm trong sạch tình hình tài chính.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w