Cần có biện pháp phát hiện và xử lý kịp thời đối với các khoản nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 68 - 70)

III -D nợ phân theo chất lợng TD

NHNo&PTNT Láng Hạ

3.2.6. Cần có biện pháp phát hiện và xử lý kịp thời đối với các khoản nợ quá hạn

nợ quá hạn

a. Ngăn ngừa các khoản cho vay dẫn tới nợ quá hạn.

Ngân hàng phải nhận biết đợc dấu hiệu rủi ro tín dụng có thể gặp phải, tuỳ từng trờng hợp có thể áp dụng nh :

- Gia tăng khối lợng khoản cho vay đối với các khách hàng có phơng án phục hồi sản xuất có tính khả thi cao, giải pháp này chỉ thực sự có hiệu quả khi mà cả Ngân hàng và khách hàng cùng nỗ lực vực khách hàng đi lên và nếu không có sự gia tăng các khoản cho vay của Ngân hàng thì món nợ của Ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán và khi dó rủi ro của Ngân hàng càng lớn.

- Ngân hàng có thể kêu gọi ngời bảo lãnh cho khách hàng nh các cổ đông chủ chốt cung ứng hay tiêu thụ sản phẩm hoặc một vài ngời cho vay dài hạn.

- Cán bộ Ngân hàng có thể khuyên hoặc t vấn cho khách hàng tìm ra chiến lợc kinh doanh mới. Việc làm này không chỉ giúp cho khách hàng có thể thoát khỏi khủng hoảng mà còn tăng thêm sự thân thiết trong quan hệ giữa Ngân hàng - khách hàng.

Những biện pháp này có thể gây thêm chi phí cho khách hàng, nhng khi thực hiện mà cứu vãn đợc các khoản nợ không có khả năng thanh toán thì giảm đợic rủi ro cho Ngân hàng rất nhiều.

d. Biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn của của Ngân hàng.

Tại các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, môi trờng pháp lý gần nh hoàn thiện nên hầu hết các khoản nợ của Ngân hàng đều áp dụng biện

pháp khai thác. Nghĩa là, ngời vay đợc phép khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ cho Ngân hàng càng nhanh càng tốt. Dĩ nhiên ngời vay phải có thái độ thành khẩn với các khoản vay và chi trả thoả đáng, áp dụng biện pháp khai thác để xử lý các khoản nợ khó đòi giống nh một ch- ơng trình phục hồi mà Ngân hàng áp đặt lên ngời vay, với sự thoả thuận và cộng tác của họ. Các biện pháp cụ thể là:

- Ngân hàng hớng dẫn ngời vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo lợi nhuận. Ngân hàng có thể gia hạn, điều chỉnh hợp đồng tín dụng để giảm quy mô hoàn trả trớc mắt, có thể giải pháp cho vay, tiếp vốn để gia tăng sức mạnh tài chính của khách hàng, khôi phục lại sản xuất kinh doanh.

- Ngân hàng đề nghị ngời vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, giảm lợng hàng tồn kho hoặc thanh lý bớt tài sản không sử dụng.

Biện pháp thanh lý: Trong trờng hợp thấy rõ việc tổ chức khai thác là không tiện lợi, không có hy vọng thu hồi đợc nợ thì Ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý để xử lý khoản cho vay khó đòi. Biện pháp thanh lý đợc thực hiện khi ngời vay không sẵn lòng chi trả, có hành động lẩn trốn, lừa đảo, tình trạng tài chính vô vọng.

- Nếu các khoản cho vay có tài sản đảm bảo hoặc thế chấp, Ngân hàng cùng chuyên gia t vấn pháp luật, nhân viên thanh lý thực hiện bán đấu giá các tài sản đó theo pháp luật hiện hành.

- Nếu là các khoản cho vay không có thế chấp, đảm bảo thì Ngân hàng phải chịu sự phán quyết của toà án kinh tế mới có biện pháp thu hồi vốn nh bán tài sản của ngời vay. Nếu ngời vay không có tài sản thì kết quả đòi nợ vô hiệu hoá và ngời vay phải thụ án dân sự.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w