III -D nợ phân theo chất lợng TD
NHNo&PTNT Láng Hạ
3.2.5. Tổ chức phân tích tín dụng theo định kỳ
Với chức năng quản lý kinh doanh tiền tệ tín dụng, hoạt động Ngân hàng có những đặc thù riêng mà các ngành khác không có đợc. So với kinh doanh của các ngành kinh tế khác thì hoạt động của Ngân hàng có nhiều rủi ro hơn cả. Nhất là, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, ngành Ngân hàng phải huy động và tạo mọi nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành phần kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn hiện có của công tác tín dụng. Muốn vậy, Ngân hàng trớc khi phán quyết tín dụng cần phải biết rõ đối tợng đợc đầu t và khi nào đợc thu hồi vốn vay.
Chính vì vậy, việc phân tích tín dụng hết sức quan trọng nó giúp cho Ngân hàng nhìn nhận một cách logic tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng trong quá khứ, hiện tại và xu hớng phát triển trong tơng lai. Trên cơ sở đó đánh giá chính xác đối tợng đợc đầu t để có những đối sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu t. Đây là căn cứ để Ngân hàng đánh giá cơ cấu chất lợng tín dụng, khả năng thu nợ và lập kế hoạch cung cấp tín dụng theo từng đối tợng cho vay cũng nh theo từng lĩnh vực đầu t vốn.
Việc phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng trong từng thời kỳ đợc thực hiện nh sau:
- Phân tích tác động của các chính sách của Đảng và Nhà nớc đến hoạt động tín dụng và hoạt động của các ngành kinh tế khác. Điều này có ý nghĩa rất thiết thực bởi có nhận thức đợc các tác động này thì mới hạ thấp đợc các rủi ro có thể xảy ra, nhất là các rủi ro do thay đổi chính sách.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng, để từ đó có đợc cái nhìn tổng quát về nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm của từng ngành sản xuất, kinh tế trong thời điểm hiện tại và những biến động của nó trong tơng lai, tránh đầu t vào
những sản phẩm đã quá bão hoà, không có khả năng tiêu thụ chắc chắn, sản phẩm có tính cạnh tranh thấp.