Cần thay đổi quan điểm: Thế chấp là sự đảm bảo vững chắc cho khoản tiền vay mà phải là hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 70)

III -D nợ phân theo chất lợng TD

3.2.7.Cần thay đổi quan điểm: Thế chấp là sự đảm bảo vững chắc cho khoản tiền vay mà phải là hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng

NHNo&PTNT Láng Hạ

3.2.7.Cần thay đổi quan điểm: Thế chấp là sự đảm bảo vững chắc cho khoản tiền vay mà phải là hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng

cho khoản tiền vay mà phải là hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng

Thế chấp tài sản là một công cụ quan trọng trong quản lý tiền vay của Ngân hàng. Tài sản thế chấp là cơ sở pháp lý và kinh tế giúp cho khách hàng có khả năng trả nợ, giúp Ngân hàng giảm mức tối đa sự thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Chúng ta không phủ nhận vai trò tự giúp đắc lực của tài sản thế chấp đối với Ngân hàng, nhng cũng không vì thế mà chúng ta lại tuyệt đối hoá vai trò quan trọng của nó trong cơ chế tín dụng hiện nay. Mục đích của tín dụng cho vay là giúp cho khách hàng có vốn để duy trì hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội và cho chính bản thân Ngân hàng. Một khi đã phải mang tài sản thế chấp ra phát mại thì mọi chuyện đã rõ ràng. Sản xuất kinh doanh thua lỗ, vốn đã mất và quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng đã chấm dứt. Mặt khác, không phải tài sản thế chấp nào cũng có thể bán một cách dễ dàng để Ngân hàng có thể thu lợi một cách nhanh chóng.

Nh vậy tài sản thế chấp còn có một số hạn chế nhất định đòi hỏi Ngân hàng phải “Trông mặt mà bắt hình dong”, bao hàm nhiều vấn đề nh bề dày kinh nghiệm trong mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng nh khả năng quản lý, hiệu quả kinh tế của dự án đang có nhu cầu vay vốn. Tất cả những điều đó giúp chúng ta có cách xử lý đúng đắn về mức độ rủi ro thấp nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 70)