Tổ chức và đặc điểm hoạt động của hệ thống Ngân hàng th ơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 72 - 78)

ơng mại Việt Nam

* Ngân hàng thơng mại Nhà nớc

Nh trên đã trình bày, hiện nay có 6 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, tuy nhiên hoạt động mang tính chất thơng mại tập trung ở 4 ngân hàng: Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Hai ngân hàng Đồng bằng Sông Cửu Long và Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động chủ yếu mang tính chất chính sách xã hội. Do tính chất các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc thuộc sở hữu Nhà nớc, nên có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, mô hình tổ chức của Ngân hàng thơng mại Nhà nớc theo mô hình

Tổng công ty, xếp loại doanh nghiệp đặc biệt [23].

Mô hình này có hai cấp: Hội đồng quản trị làm chức năng quản trị điều hành quản lý ngân hàng phù hợp với điều lệ và Tổng giám đốc điều hành kinh doanh. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.

Mô hình Tổng công ty Nhà nớc (gọi tắt là Tổng công ty 90 và 91) mới đợc hình thành từ năm 1995, bên cạnh những mặt mạnh hiện còn một số vớng mắc, nhất là vấn đề tổ chức. Trong đó nổi lên là quan hệ trong quản trị điều hành giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. Trong báo cáo kế hoạch tái cơ cấu trong khuôn khổ trợ giúp kỹ thuật cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam của Vinastar Limited tháng 3/2000 viết “Tổ chức quản lý còn thiếu sự rõ ràng về vai trò và trách nhiệm của chủ sở hữu, Ban điều hành và Hội đồng quản trị. Điều này còn bị phức tạp thêm do có sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong các hoạt động quản lý hàng ngày của ngân hàng” [64].

Thứ hai, hệ thống màng lới chi nhánh tổ chức theo địa d hành chính

Khác với các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, hệ thống Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đợc tổ chức phù hợp với địa d hành chính. Các Ngân hàng Ngoại thơng; Ngân hàng Đầu t và

Phát triển chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung tâm điều hành, các chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc chi nhánh tỉnh, thành phố. Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Nông nghiệp áp dụng mô hình ngân hàng hai cấp, nhng có khác nhau. Đối với Ngân hàng Công thơng trên địa bàn thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, một số chi nhánh quận đợc xếp loại nh chi nhánh thành phố, trực thuộc Trung tâm điều hành. Trong khi đó, NHNo&PTNT Việt Nam việc nâng cấp chi nhánh quận huyện chỉ diễn ra ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, theo đó các chi nhánh huyện, quận Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Trung tâm điều hành. Tuy nhiên, nhìn tổng thể hệ thống Ngân hàng nông nghiệp đợc tổ chức các chi nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3 phù hợp với địa d hành chính tỉnh, huyện. Khi một tỉnh, huyện đợc tách ra hay sáp nhập thì chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp cũng đợc thực hiện t- ơng ứng. Chi nhánh ngân hàng loại 4 (xã, liên xã) trực thuộc chi nhánh ngân hàng huyện, tỉnh, thành phố .

Khác với Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc khác, Ngân hàng Nông nghiệp có hai văn phòng đại diện ở miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh) và miền Trung (Đà nẵng). Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Sở giao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện vai trò văn phòng đại diện. Đối với Ngân hàng Ngoại thơng tại thành phố Hồ Chí Minh chỉ có chi nhánh. Các văn phòng đại diện của Ngân hàng Nông nghiệp có các phòng, hoạt động nh một trung tâm điều hành ở một khu vực.

Thứ ba, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam

Xét về số lợng, Ngân hàng thơng mại Nhà nớc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam, cha đến 5% (4/85). Cụ thể, qua thực tế hoạt động của 4 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đã chiếm tỷ trọng trong toàn hệ thống năm 1999 nh sau:

- Huy động vốn: chiếm 78,6%; - Vốn điều lệ 40,6%; - Dự nợ tín dụng 74,0%;

Nguồn: [Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam]

Vai trò chủ đạo còn thể hiện ở chỗ các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc, có các màng lới chi nhánh hoạt động khắp mọi nơi trên đất nớc, kể cả miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Do vậy, đối tợng phục vụ của các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc rộng khắp, gồm mọi thành phần kinh tế - xã hội,... Mặt khác, do tiềm lực về vốn, bộ máy lớn so với các ngân hàng thơng mại khác, nên Ngân hàng thơng mại Nhà nớc có khả năng đầu t vốn vào các dự án, chơng trình kinh tế lớn của Nhà n- ớc, mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, quan hệ quốc tế, thực hiện các nghiệp vụ mới: chiết khấu kỳ phiếu, đấu thầu tín phiếu, mua trái phiếu Kho bạc, kinh doanh chứng khoán,...

Thứ t, thực hiện cho vay theo chính sách nh là một trong các hoạt động chính

Là doanh nghiệp kinh doanh, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc luôn quan tâm tới lợi nhuận. Tuy nhiên, chỉ sau vài năm thành lập, xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế, từ yêu cầu của Đảng và Chính phủ, các Ngân hàng Thơng mại Nhà n- ớc, hoặc chủ động đề xuất, hoặc thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đã triển khai một số chủ trơng cho vay không lãi hoặc lỗ (lãi suất đầu ra nhỏ hơn lãi suất đầu vào), không thực hiện kinh doanh thơng mại, nhng có tác dụng quan trọng tới nền kinh tế xã hội trên phơng diện kinh tế-xã hội. Những loại cho vay này gọi là cho vay theo chính sách. Các Ngân hàng thơng mại Nhà n- ớc dù ít, dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều thực hiện cho vay theo chính sách nh cho ngời nghèo vay vốn, cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt, cho sinh viên nghèo vay vốn, cho vay u đãi theo chỉ định đối với một số doanh nghiệp Nhà nớc,.... Chẳng hạn, NHNo&PTNT Việt Nam đến cuối năm 2001 d nợ dịch vụ cho vay u đãi hộ nghèo : 6.194 tỷ đồng chiếm 9,35%/tổng dự nợ.

Ngoài nguồn vốn đóng góp của ngân sách và nguồn cho vay lãi suất thấp của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam lập quĩ cho ngời nghèo vay khoảng 300 tỷ đồng,...

Thứ năm, chuyển đổi hoạt động từ cơ chế bao cấp sang hoạt động kinh

doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghiã

Trong khi các ngân hàng thơng mại cổ phần, liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài xuất hiện sau khi đã thực hiện đổi mới kinh tế, các Ngân hàng th- ơng mại Nhà nớc đều hoạt động từ cơ chế tập trung bao cấp do vậy, nó mang đậm màu sắc của cơ chế đó. Mời năm qua, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đã thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ, kiên quyết và thành công sang cơ chế kinh doanh theo thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Công thơng, Nông nghiệp từ chỗ chỉ hoạt động nghiệp vụ trong nớc. đã mở rộng hoạt động đối ngoại, từng bớc kinh doanh trên thị trờng tài chính quốc tế. Nếu trớc năm 1990, chỉ có Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hoạt động thanh toán quốc tế, thì nay cả 4 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đều tham gia và chiếm 70% thị phần thanh toán quốc tế.

Trong hoạt động, Ngân hàng thơng mại Nhà nớc quan tâm nhiều tới lợi nhuận và an toàn vốn, phòng tránh rủi ro. Các qui chế qui định cho vay, quản lý rủi ro, quản lý tín dụng dần hoàn chỉnh, hoàn thiện. Các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đều có lãi và tăng trởng lãi qua các năm.

* Ngân hàng thơng mại cổ phần:

Hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần mới đợc hình thành từ năm 1991, song đã phát triển nhanh về số lợng và hiện có số lợng lớn nhất trong tổng số Ngân hàng thơng mại Việt Nam (48/85). Tuy nhiên, 20 Ngân hàng cổ phần nông thôn có vốn điều lệ nhỏ và phạm vi hoạt động hẹp, thờng trong địa bàn một huyện. Đặc điểm của các ngân hàng cổ phần (chủ yếu là Ngân hàng cổ phần đô thị) đợc thể hiện:

Một là, khác với các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đi lên từ cơ chế tập trung bao cấp, đồng thời lại còn đang thực hiện một số chơng trình cho vay theo chính sách, nên còn mang những đặc tính bao cấp, các ngân hàng cổ phần hoạt động gần nh thuần túy vì lợi nhuận, do vậy ngân hàng cổ phần tinh giản bộ máy, cơ cấu tổ

chức gọn nhẹ, áp dụng mạnh công nghệ ngân hàng hiện đại (trừ một số ít), quan tâm tới nghiệp vụ có lãi cao và chú trọng thu hút nhân viên có nghiệp vụ. Mức l- ơng trả cho các nhân viên rất cao. Một số ngân hàng cổ phần hoạt động tốt đã đợc Ngân hàng thế giới (WB) chọn tham gia giải ngân Dự án tài chính nông thôn, nh Ngân hàng cổ phần Bắc á, Đông á, Phơng Nam và Rạch Kiến.

Hai là, cũng vì chạy theo lợi nhuận nên một số ngân hàng cổ phần có chất l- ơng tín dụng yếu kém, vi phạm luật pháp nh cho cổ đông vay vốn, bảo lãnh tràn lan dẫn đến một số không ít ngân hàng cổ phần thiếu khả năng thanh toán phải đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Nếu không có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc trong vài năm qua sẽ còn nhiều ngân hàng cổ phần đổ vỡ và điều này sẽ kéo theo nhiều hậu quả kinh tế - xã hội.

Khác với Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, Hội đồng quản trị của các ngân hàng thơng mại cổ phần, gồm những ngời có vốn, hoặc đại diện chủ sở hữu vốn. Hội đồng quản trị và các cổ đông có vai trò ngời chủ sở hữu, ngời đi thuê; trong khi Tổng giám đốc, và bộ máy điều hành mang nặng tính làm thuê. Hội đồng quản trị làm việc theo cơ chế chỉ đạo và tham gia cả điều hành thờng xuyên, trong nhiều trờng hợp đóng cả vai trò điều hành trực tiếp, kể cả nghiệp vụ. Dẫn tới Tổng giám đốc phải làm việc theo lệnh của Hội đồng quản trị mặc dù không phù hợp với qui định của Nhà nớc (trực tiếp là các văn bản pháp lý của Ngân hàng Nhà nớc); nh cho cổ đông vay vốn, bảo lãnh vợt mức, cho vay không có tài sản thế chấp, chi tiêu nội bộ,... và thực tiễn đó đã trở thành một số vụ án tại một vài ngân hàng cổ phần trong những năm gần đây.

* Ngân hàng liên doanh:

Ngoài Ngân hàng liên doanh Việt - Lào có trụ sở tại Viêng Chăn (do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Ngoại thơng Lào), 4 Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam, gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Indovina Bank ( liên doanh giữa Ngân hàng Công thơng Việt Nam với Ngân hàng Idonesia, nay đang chuyển sang Ngân hàng Thai Hoa - Đài Loan) trụ sở tại Hà Nội, có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.

- First VinaBank (liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng Hàn Quốc) trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, có chi nhánh tại Hà Nội.

- Vid Publicbank (liên doanh giữa Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam với Ngân hàng Malaixia) trụ sở và chi nhánh tại Hà Nội.

- Vinasiam Bank (liên doanh giữa NHNo&PTNT Việt Nam và tập đoàn Chính phủ, Ngân hàng Siam Thái Lan) trụ sở và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

Các ngân hàng liên doanh có đặc điểm sau:

Một là, liên doanh giữa một ngân hàng thơng mại Nhà nớc với ngân hàng các nớc đang phát triển trong khu vực (Hàn Quốc, Malaixia, Indonesia, Thái Lan, Lào). Cho tới nay cha tìm đợc đối tác liên doanh là ngân hàng các nớc phát triển.

Hai là, không có qui định, nhng trên thực tế phía Việt Nam luôn giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng quản trị, còn phía nớc ngoài là Tổng giám đốc điều hành. Hội đồng quản trị chỉ họp mỗi năm hai lần, các công việc hàng ngày chỉ do Tổng giám đốc trực tiếp điều hành.

Ba là, Ngân hàng liên doanh có rất ít chi nhánh, chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Doanh số hoạt động ít hơn so với các ngân hàng thơng mại khác.

* Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài

Đặc điểm của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam :

- Phần lớn chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thuộc các ngân hàng ở các nớc phát triển, nh Mỹ, Pháp, Đức,... trong đó có một số ngân hàng nằm trong 100 ngân hàng lớn nhất thế giới (CitiBank, Bank of America, Deutseche bank,....).

- Bộ máy điều hành do ngời nớc ngoài ( nhân viên của ngân hàng mẹ) nắm giữ trong đó nhiều ngời có kinh nghiệm thâm niên và qua nhiều chức vụ, nên có kiến thức sâu về điều hành nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại hiện đại.

- Tiềm lực vốn của ngân hàng mẹ to lớn, có khả năng cung cấp cho chi nhánh để chiếm lĩnh thị trờng.

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 72 - 78)