Tháo gỡ các vớng mắc và tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động vốn[48, tr 109 115] :

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 139 - 141)

D nợ phải trả lãi bình quân

3.2.1. Tháo gỡ các vớng mắc và tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động vốn[48, tr 109 115] :

động vốn [48, tr 109 - 115]:

Trong cơ chế thị trờng, huy động vốn qua kênh tín dụng ngân hàng chiếm vị trí quan trọng. Bởi vì huy động qua kênh tín dụng ngân hàng là bằng cách "đi vay để cho vay", nó giải quyết cả hai đầu (đầu vào và đầu ra), tạo ra kênh lu thông vốn trong xã hội rất nhanh nhạy và liên tục. Việc khai thác nguồn vốn này nh thế nào đó là trách nhiệm trớc hết thuộc về các tổ chức tín dụng và nó cũng là chủ lực trong chiến lợc huy động vốn lâu dài; là giải pháp chủ yếu thực hiện "nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng". Kinh nghiệm của một số nớc châu á cho thấy, thời gian đầu công nghiệp hoá họ phải huy động vốn trong nớc khoảng 80 % số vốn cần thiết và phải duy trì liên tục trong nhiều năm, mức đầu t trên 30 % tổng sản phẩm quốc nội mới trở thành những con rồng ngày nay. Đối với nớc ta trong những năm trớc mắt, để có mức tăng trởng bình quân hàng năm là 8%, phải đa tổng số vốn đầu t lên trên mức 20 % GDP và cao hơn nữa trong những năm sau. Rõ ràng trong lúc nguồn vốn ngân sách hết sức hạn hẹp, thì huy động vốn qua kênh ngân hàng thơng mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhất là đối với nớc ta trong giai đoạn đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng, xuất phát điểm của một nền kinh tế thấp. Điều này lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Để khai thác tốt nguồn vốn này NHNo&PTNT Việt Nam phải xử lý các vấn đề:

Một là, xác lập chiến lợc huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phải phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của đất nớc

Thực hiện chiến lợc này, các chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam: - Đổi mới cơ chế huy động tiền của tại các chi nhánh, mà trớc hết phải là lực lợng chủ yếu để thờng xuyên tăng trởng nguồn vốn tín dụng. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế mở và sử dụng các tài khoản đợc thuận tiện; không phân biệt đối xử mở tài khoản chính hay phụ giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoặc với hộ t nhân, cá thể nếu có đủ điều kiện . Đơn giản hoá một số thủ tục, mở rộng địa phơng thanh toán (không lệ thuộc vào địa d hành chính ),...

Mục tiêu mở rộng huy động tiền gửi ở NHNo&PTNT Việt Nam là nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Một mặt để tăng cờng nguồn vốn tín dụng đầu t sinh lợi, mặt khác tạo điều kiện mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt; giảm tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm chi phí phát hành tiền mặt. Hai mặt này có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau và tăng hiệu quả vận động vốn tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần giảm lạm phát.

- Mở rộng phạm vi sử dụng tài khoản tiền gửi. Theo chế độ hiện hành, các đơn vị mở tài khoản chỉ sử dụng tài khoản của mình để hạch toán các khoản giao dịch trong phạm vi hoạt động của đơn vị đợc qui định trong giấy phép kinh doanh. Nay trong cơ chế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mang tính tổng hợp. Do đó nếu xác định giới hạn phạm vi sử dụng tài khoản sẽ gây trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Không chấp nhận thanh toán thì các doanh nghiệp sẽ bị xa lánh và tránh sự kiểm soát của ngân hàng, thanh toán không qua tài khoản tiền gửi gây rối loạn trong thanh toán. Số d trên tài khoản sử dụng nh thế nào là quyền của chủ tài khoản, NHNo&PTNT Việt Nam chỉ thực hiện thanh toán theo lệnh

cuả chủ tài khoản một cách nhanh chóng, tiện lợi và chỉ từ chối khi phát hiện doanh nghiệp phát hành séc quá số d, chứng từ không hợp lệ...

- áp dụng chế độ thởng phạt đối với công tác thanh toán và sử dụng tiền mặt.

Để đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi của cả đôi bên: khách hàng và ngân hàng, nên có chính sách thởng phạt rõ ràng. Nếu ngân hàng chậm thanh toán theo yêu cầu của khách hàng hoặc chuyển sai địa chỉ thì ngân hàng phải bồi th- ờng cho khách hàng phù hợp với thiệt hại do ngân hàng gây ra cho khách hàng. Ngợc lại, nếu khách hàng vi phạm quy chế thanh toán, quản lý tiền mặt nh đổi séc hởng tỷ lệ, cho thuê mớn tài khoản... thì bị phạt. Qua một thời kỳ nhất định, ngân hàng cần tổng kết và có chế độ thởng cho khách hàng thực hiện tốt công tác thanh toán và quản lý tiền mặt. Qui chế này trong thời kỳ bao cấp đã đợc đ- ợc đặt ra nhng việc thực hiện còn hạn chế, nay cần duy trì và phát huy ở mức hợp lý hơn.

- Cần có chiến lợc khách hàng, đặc biệt là khách hàng có số d tiền gửi lớn và thờng xuyên nộp tiền mặt vào ngân hàng lớn. Ngân hàng nên có chính sách phổ cập và u tiên lãi suất cả tiền gửi và cho vay với mức độ nhất định so với thông thờng nhằm động viên họ gửi tiền vào ngân hàng, tránh sự cho vay mợn lẫn nhau không qua ngân hàng.

Hai là, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn

Việc tăng cờng và khuyến khích các doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng là rất cần thiết và quan trọng, góp phần thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c, bởi vì tài chính hộ gia đình cũng là một bộ phận trong hệ thống tài chính. Do đó cần mở ra các hình thức huy động vốn phong phú đa dạng hơn để có thể huy động vào ngân hàng lợng vốn ngày càng lớn [12, tr 13 - 35].

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w