- Về chính sách quản lý ngoại hối và điều chỉnh tỷ giá:
Với Quyết số 396 TTg ngày 4/8/ 1994 của Thủ tớng Chính phủ về quản lý ngoại hối, Việt Nam đã tiến thêm một bớc trong quá trình thực hiện mục tiêu: "Trên đất Việt Nam, tiêu tiền Việt Nam". Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã lựa chọn và xác định cho mình hớng điều chỉnh tỷ giá hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Tỷ giá đợc hình thành về cơ bản trên cơ sở quan hệ cung, cầu có sự kiểm soát của Nhà nớc, sao cho tỷ giá đó đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời xuất, nhập khẩu, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, đảm bảo thế ổn định tơng đối của giá trị đồng tiền đang lu thông .
- Về chính sách tiền tệ:
Đã nâng cấp xây dựng và chỉ đạo chính sách tiền tệ thực hiện chuyển một b- ớc từ phơng pháp điều hành trực tiếp qua gián tiếp, trong đó có sự ra đời và hoàn thiện của thị trờng tiền tệ. Vợt qua nhiều thử thách lớn, tiếp tục kiềm chế đợc lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế hàng hoá hàng năm với tốc độ bình quân từ 7,8 - 7,9% năm. Chính sách tiền tệ đợc kể đến là một nội dung đổi mới thành công của hệ thống ngân hàng trong những năm 1992 - 1993 thì năm 1994 là năm thành công trong việc nâng cấp điều hành chính sách tiền tệ và đợc tiếp tục hoàn thiện cho đến nay thông qua hoạt động 4 nội dung của thị trờng tiền tệ đó là:
Thị trờng tiền gửi truyền thống; Thị trờng nội tệ liên ngân hàng; Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng; Thị trờng tín phiếu kho bạc.
Với sự phát triển và hoàn thiện của thị trờng hàng hoá và thị trờng vốn, thị tr- ờng tiền tệ sẽ có điều kiện phát triển và hoàn thiện hơn.
- Về chủ trơng phát triển các quỹ tín dụng nhân dân:
Cùng với sự phát triển và đa dạng của các ngân hàng cổ phần, sự hình thành các quỹ tín dụng trong nớc với màng lới rộng khắp trải đều trên các địa bàn nông thôn rộng lớn là góp phần rất quan trọng cho hoạt động của ngân hàng thơng mại. Tính đến cuối năm 1994 đã có 14 tỉnh với 151 quỹ tín dụng ra đời hoạt động có hiệu quả, tạo đà cho sự phát triển trong năm 1995 và đến nay gần 1000 quỹ.
- Về chính sách tín dụng:
Công tác nguồn vốn tín dụng đợc ngành Ngân hàng coi trọng, hệ thống ngân hàng chịu trách nhiệm huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn kể cả ngắn hạn và dài hạn cho các thành phần kinh tế.
Hớng chỉ đạo của chính sách tín dụng trong những năm tới là nâng tỷ lệ d nợ cho vay trung và dài hạn lên.
Thay đổi một số cơ chế và điều kiện vay vốn phù hợp kể cả lãi suất, bảo đảm bình đẳng cho các đơn vị vay vốn ngân hàng, tiếp tục mở rộng việc cho vay kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ nông dân ở nông thôn.
Đối với kinh tế quốc doanh: vốn tín dụng tập trung cho các xí nghiệp đã đợc sắp xếp lại, chú ý những dự án chơng trình có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn, các công trình đầu t chiều sâu, đổi mới kỹ thuật...