Kể từ năm 1991, hệ thống ngân hàng chuyển sang mô hình 2 cấp, Ngân hàng Nhà nớc đã sử dụng và điều hành linh hoạt lãi suất phù hợp với mục tiêu ngắn hạn, dài hạn và theo lộ trình tiến tới cơ chế lãi suất thị trờng.
- Từ 1991 đến 6/1992 : Thực hiện cơ chế lãi suất “âm” cả tiền gởi và cho vay nhằm chống khủng hoảng và chống lạm phát.
- Từ 6/1992 đến 1995 : Thực hiện cơ chế lãi suất thực dơng. NHNN quy định sàn lãi suất tiền gởi và trần lãi suất cho vay nhằm kìm chế lạm phát , góp phần tăng trởng kinh tế.
- Từ 1996 đến 2000 : Tiếp tục thực hiện cơ chế lãi suất thực dơng một cách linh hoạt thông qua cơ chế trần lãi suất khác nhau cho khu vực thành thị và nông thôn.
- Từ 8/2000 đến nay : Chuyển sang cơ chế lãi suất cơ bản theo quy định của Luật NHNN Việt Nam, NHNN công bố lãi suất cơ bản hàng tháng, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay không vợt quá biên độ 0,3%/tháng đối với cho vay ngắn hạn; 0,5%/tháng đối với cho vay trung , dài hạn; việc xác định và công bố lãi suất cơ bản dựa vào lãi suất cho vay ngắn hạn thông thờng trên thị trờng, diễn biến về lãi suất và tiền tệ thị trờng trong và ngoài nớc , diễn biến nền kinh tế vĩ mô.
Biểu số 2.8: Lãi suất cho vay cơ bản năm 2001 2002– Đơn vị :%/tháng Tháng Mức lãi suất 1 –> 2/2001 0,75 3/2001 0,725 4->5/2001 0,70 6->9/2001 0,65 10->12/2001 0,60 1->7/2002 0,60 8/2002 đến nay 0,62
Nguồn : Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Qua biểu đồ trên cho thấy rằng cơ chế điều hành lãi suất của NHNN trong thời gian qua là quá trình tiến tới mục tiêu cơ chế lãi suất thoả thuận đợc thực hiện từ 01/7/2002, với bớc đi dần dần và nới lỏng từng bớc cùng với quá trình điều hành linh hoạt hơn lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, áp dụng công cụ thị trờng mở và một số công cụ khác.
Trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện cơ chế điều hành lãi suất nằm trong quỹ đạo nêu trên của NHNN và đợc cụ thể hoá qua :
Biểu số 2.9: lãI suất cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2002)
Đơn vị :%/tháng
Thời gian Khu vực thành VNĐ (%/tháng USD thị
Khu vực nông thôn Ngắn
hạn dài hạnTrung , Ngắn hạn Trung hạn
Ngắn hạn Trung hạn 1996 Từ T04/96 - T08/96Từ T08/96 - T10/96 1,751,50 1,55170 1,751,65 1,701,70 9,59,5 9,59,5 Từ T10/96 - T06/97 1,25 1,35 1,45 1,50 9,5 9,5 1997 Từ T06/97 - T01/98 1,00 1,10 1,20 1,20 8,5 8,5 1998 Từ T01/98 - T02/99 1,20 1,25 1,20 1,25 7,5 7,5 1999 Từ T02/99 - T05/99 1,10 1,15 1,20 1,25 7,5 7,5 Từ T05/99 - T07/99 1,10 1,15 1,20 1,25 7,5 7,5 Từ T07/99 - T09/99 1,05 1,05 1,05 1,05 7,5 7,5 Từ T09/99 - T10/99 0,95 0,95 1,05 1,05 7,5 7,5 Từ T10/99 - T12/99 0,85 0,85 1,00 1,00 7,5 7,5 2000 Từ T12/99 - T08/00 0,85 0,85 1,20 1,25 7,5 7,5 Từ T08/00 - T10/00 1,00 1,05 1,00 1,05 7,5 9,0 Từ T10/00 - T03/01 1,05 1,25 1,05 1,25 7,6 9,25 2001 Từ T03/01 - T05/01Từ T05/01 - T10/01 1,0250,95 1,2251,15 1,0250,95 1,1251,15 Sibor(3thg)6,5 8,5
+1%/năm +2.5%/nămSibor(6thg) 2002 Từ T10/01 - T05/02 0,90 1,10 0,90 1,10
Từ T05/02 đến nay 1,00 1,15 1,00 1,15
Sibor(6thg)
+2%/năm +2,5%/nămSibor(6thg)
Nguồn : Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Việt Nam
Qua biểu đồ 2.9 cho thấy việc thực hiện cơ chế lãi suất thị trờng là yếu tố thúc đẩy thị trờng tài chính phát triển theo chiều sâu, góp phần ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô và thị trờng tài chính tiền tệ. Mặt khác nó tạo điều kiện cho việc huy động tối đa các nguồn lực trong nớc phục vụ cho đầu t phát triển và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, làm cho lãi suất tự điều chỉnh linh hoạt phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trờng, lu chuyển đến nới có lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp, nâng cao hiệu quả đầu t, thúc đẩy mở rộng mạng l- ới ở thành thị và nông thôn. Ngoài ra việc thực hiện chế độ lãi suất linh hoạt làm cho lãi suất trong nớc bám sát hơn với lãi suất quốc tế, việc huy động vốn trong n-
ớc tăng lên nhằm tài trợ cho nhu cầu tín dụng trong nớc, tăng cờng kiểm soát rủi ro tín dụng ...
Tuy nhiên việc thực hiện cơ chế lãi suất trong thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại :
- Về thực chất, Ngân hàng thơng mại lấy lãi suất cơ bản làm nền tảng nên vẫn còn sự can thiệp hành chính của nhà nớc thể hiện ở việc khống chế biên độ. Trong khi đó trên thực tế lãi suất ở thị trờng thành thị về cơ bản đã thực hiện theo lãi suất thoả thuận, còn địa bàn nông thôn lãi suất cho vay sát biên độ, làm cho lãi suất nhiều khi không phản ảnh đúng cung - cầu, NHNo&PTNT Việt Nam gặp trở ngại trong việc huy động và cho vay vốn.
- Việc khống chế biên độ làm cho ngân hàng thơng mại không phản ứng kịp thời để phòng tránh rủi ro về lãi suất và thanh khoản khi lãi suất thị trờng tiền tệ trong và ngoài nớc biến động theo hớng tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nh lãi suất cho vay không tăng.
- Cơ chế lãi suất có sự kiểm soát bằng công cụ hành chính không phù hợp với yêu cầu của việc phát huy và khai thác nguồn vốn nội lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, vì với t cách là “hàng hoá”, nó vận hành theo quan hệ cung - cầu, nếu lãi suất thấp việc huy động vốn sẽ khó khăn.
Những tác động tích cực của cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng và hạn chế của cơ chế lãi suất cơ bản thời gian qua cho thấy rằng việc chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận là điều cần thiết.