III Chi phí quản lý 431.0 591.0 523.0 654.0 909.0 1,040
1 Chi phí cho công nhân viên 293.0 40.0 38.0 46.0 600.0 665
2.2.2.6. Thực hiện cơ chế lợi nhuận:
Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá quá trình kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận có thể hữu hình nh tiền, tài sản ngân hàng và vô hình nh uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, hoặc phần trăm thị phần. Thông qua quản lý tỷ suất lợi nhuận và rủi ro, các nhà quản trị ngân hàng có thể theo dõi, kiểm soát, đánh giá lại các chính sách về tiền gửi và cho vay của mình, xem xét kế hoạch mở rộng và tăng trởng trong tơng lai. Đồng thời, qua phân tích lợi nhuận các nhà quản trị ngân hàng có thể đa ra những nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt đợc, xu thế tăng trởng và các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Thực tế của NHNo&PTNT Việt Nam qua các năm (xem biểu số 2.13).
Biểu số 2.13: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng thu nhập 3,558.0 3,772.0 4,129.0 4,490.0 4,971.0 6,555.0 Tổng chi phí 3,508.0 3,629.0 4,011.0 4,298.0 4,596.0 6,176.0
Trong đó: Thuế 51.6 57.0 18.7 11.0 9.5 11.1
Lợi nhuận 50.0 143.0 118.0 192.0 375.0 379.0
Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính của NHNo&PTNT Việt nam 1996-2001 Ban hạch toán ngành
Nh vậy, lợi nhuận hàng năm của NHNo&PTNT Việt Nam đều tăng phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh nh đã nêu trên. Thực tế số liệu trong biểu số 2.12 cho thấy cả thu nhập và chi phí đều tăng, phù hợp với việc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, tốc độ tăng của lợi nhuận lại tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí, điều này thể hiện sự cố gắng của Ngân hàng trong việc tận thu và tối thiểu hoá các chi phí.
Nhằm phân tích đánh giá toàn diện thực hiện cơ chế quản lý lợi nhuận đầy đủ toàn diện hơn, trong quản lý lợi nhuận cần xem xét và đánh giá theo một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / tài sản Có (ROA): Chỉ số này cho nhà quản lý
thấy đợc khả năng bao quát của NHTM trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Nói cách khác, ROA giúp các nhà quản lý xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản có. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản Có trớc những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA quá lớn, các nhà quản lý sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các thời kỳ hạch toán đối chiếu với sự di chuyển các loại tài sản có giúp các nhà quản lý rủi ro rút ra nguyên nhân thành công hay thất bại của ngân hàng
Biểu số 2.14:Chỉ số Roa Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Lợi nhuận 50 143 118 192 375 379 Tài sản Có bình quân 23,830 26,509 36,118 39,448 54,115 71,523 Hệ số ROA 0.002 0.005 0.003 0.005 0.007 0.005
Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001 và Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt nam(1996-2001) của Ban Hạch
toán ngành
Nh vây, chỉ số ROA của NHNo&PTNT Việt Nam tơng đối phù hợp với điều kiện ở Việt Nam (ở Việt Nam chỉ số này là 3% đến 5% là thích hợp), do vậy Ngân hàng có ít bị phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Nh vậy, xét trên khía cạnh này, NHNo&PTNT Việt Nam ít gặp phải những rủi ro tiềm ẩn về thanh khoản do khối lợng vốn huy động lớn gấp nhiều lần mức quy định so với vốn tự có. Tuy nhiên, không vì thế mà tốt cho hoạt đọng kinh doanh, vì nh vậy phần nào nó phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn thấp, trên khía cạnh này nó sẽ là một thiếu sót khi dùng chỉ tiêu ROE,; đồng thời chỉ tiêu này không đa ra đợc cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính và rủi ro trong tơng lai, do không tính toán đợc khả năng sinh lời bằng chỉ tiêu ROA. Vì vậy, ngoài ra cần đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng bằng một số chỉ tiêu khác.
- Chỉ tiêu: lợi nhuận ròng / tổng thu nhập: Chỉ số này cho biết hiệu quả của
một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quản lý thu nhập của ngân hàng. Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí, tăng thu nhập của ngân hàng. Thực tế của NHNo&PTNT Việt Nam qua biểu số 2.15.
Biểu số 2.15:Chỉ số lợi nhuận ròng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Lợi nhuận ròng 50 143 118 192 375 379
Tổng thu nhập 3,558 3,772 4,129 4,490 4,971 6,555 Lợi nhuận ròng/Tổng thu nhập 0.014 0.038 0.029 0.043 0.075 0.058
Nguồn:.Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT Việt Nam (1996-2001) và Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt nam(1996-2001) của
Số liệu này xác minh một lần nữa hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam đã có một chiến lợc kinh doanh hợp lý, sáng tạo thích ứng với sự biến động của thị trờng, chấp nhận rủi ro và có những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, đã có hệ số thu nhập tơng đối ổn định.
- Chỉ số: tổng chi phí / tổng tài sản có: Chỉ số này xác định chi phí phải bỏ
ra cho việc sử dụng tài sản có. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng quản lý chi phí kém hiệu quả, ngân hàng cần có những thay đổi cơ chế quản lý thích hợp để nâng cao lợi nhuận ngân hàng trong kỳ kế hoạch tiếp theo.
- Chỉ số: tổng thu nhập/tổng tài sản có: Chỉ số này đo lờng hiệu quả sử dụng
tài sản Có của ngân hàng. Chỉ số này càng cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản Có một cách hợp lý, hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của NHTM.
Thực trạng của NHNo&PTNT Việt Nam biểu hiện qua biểu số 2.16.
Biểu số 2.16: Khả năng sinh lời tài sản có
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng chi phí 3,508 3,629 4,011 4,298 4,596 6,176 Tổng thu nhập 3,558 3,772 4,129 4,490 4,971 6,555 Tổng tài sản có 23,830 26,509 36,118 39,488 54,115 71,523 Tổng chi phí/Tổng tài sản có 0.147 0.137 0.111 0.109 0.085 0.086 Tổng thu nhập/Tổng tài sản có 0.149 0.142 0.114 0.114 0.092 0.092
Nguồn:Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT Việt nam (1996-2001) và Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt nam(1996-2001)
của Ban Hạch toán ngành
Ta thấy, chỉ số tổng chi phí trên tổng tài sản có của NHNo&PTNT Việt Nam giảm, điều này chứng tỏ NHNo&PTNT Việt Nam đã tiết kiệm triệt để các khoản chi phí. Tổng thu nhập trên tổng tài sản có tăng, thể hiện NHNo&PTNT Việt Nam đã tận thu mọi khoản thu. Điều này chứng tỏ một đồng tài sản có của NHNo&PTNT Việt Nam đã tạo ra thu nhập nhiều hơn chi phí và đã có những
biện pháp kinh doanh hữu hiệu, đồng thời có những biện pháp khá tốt trong việc quản lý các khoản mục chi phí, không ngừng hạ thấp các chi phí bất hợp lý tạo tiền đề cho việc hạ thấp lãi suất cho vay. Việc làm này sẽ góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trờng.
Nh vậy, qua thực hiện cơ chế quản lý chi phí hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam, có thể thấy quản lý c chế hoạt động kinh doanh của ngân hàng mặc dù vẫn còn những mặt cha tốt, nhng nhìn chung ngân hàng cũng đã có những thành công đáng kể: Tín dụng tăng trởng tốt, huy động vốn đạt hiệu quả, kết quả kinh doanh có những bớc tăng trởng đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn những hạn chế nhất định. Vậy do đâu mà có những thành công và còn những hạn chế nha vậy; đòi hỏi chúng ta phải tìm ra đợc những nguyên nhân và các vớng mắc nhằm tạo ra đợc một cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn cho NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.