Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh để góp phần cùng với các ngân hàng thơng mại Nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 133 - 135)

D nợ phải trả lãi bình quân

3.1.2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh để góp phần cùng với các ngân hàng thơng mại Nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo

hoạt động kinh doanh ngân hàng [41, tr 6 - 11]:

Theo quan điểm này, NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò của một ngân hàng thơng mại quốc doanh trong việc thực hiện đờng lối đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta gần 15 năm qua theo hớng :

- Nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, phát triển toàn diện, tăng trởng cao (tốc độ bình quân 4,2%/ năm). Nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, lạc hậu, thiếu lơng thực những năm qua chuyển hẳn sang nền sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, có tỷ suất hàng hoá ngày càng lớn, có nhiều mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thế giới nh gạo, cà phê, hồ tiêu, thuỷ sản ... Hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến; khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, góp phần tăng giá trị sản xuất nông nghiệp và kim ngạch xuất khẩu.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn phát triển, góp phần quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .

- Quan hệ sản xuất tiếp tục đổi mới một bớc theo hớng xây dựng nền sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy mạnh mẽ vai trò

kinh tế hộ ; đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã; doanh nghiệp Nhà nớc chi phối những khâu then chốt; kinh tế t nhân phát triển trong tất cả những lĩnh vực không cấm.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn phát triển nhất là thuỷ lợi góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống cho nhân dân nông thôn.

Đồng thời góp phần khắc phục những yếu kém trong [36, tr 134]:

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, cha theo sát yêu cầu thị trờng. Sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún, nhiều yếu tố tự phát; ở các tỉnh miền núi còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn phát triển chậm.

- Trình độ khoa học công nghệ trong nhiều lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản còn lạc hậu; giá trị thu đợc trên một héc ta đất canh tác còn thấp.

- Quan hệ sản xuất vẫn cha đáp ứng nhu cầu phát triển của sức sản xuất. Các hình thức liên kết, liên doanh giữa doanh nghiệp Nhà nớc với hợp tác xã và hộ nông dân còn yếu kém; một số mô hình tốt nhng cha đợc nhân rộng.

- Kết cấu hạ tầng ở nông thôn, nhất là ở miền núi vẫn còn yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn.

- Lao động nông thôn thiếu việc làm, thu nhập của nông dân còn thấp, chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày một gioãng ra. Một số vấn đề về văn hoá xã hội bức xúc chậm đợc giải quyết.

Trên cơ sở đó xác định quan điểm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam phải phù hợp với xu hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới là góp phần vào quá trình đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, xem đây là nhiệm vụ hàng đầu trong giai đoạn hiện nay nhằm hớng vào các mục tiêu chính [37, tr 113 - 120]:

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay;

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lợng và hiệu quả cao, bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai, hạn chế thiên tai để phát triển bền vững;

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của các thành phần: kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh tế t nhân, liên kết với kinh tế Nhà nớc, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc trong quá trình phát triển;

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải chú trọng giải quyết các vấn đề xã hội nh: giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở những vùng nông thôn, nhất là đồng bào các dân tộc ở các vùng sâu, vùng xa; giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá và thuần phong mỹ tục.

Quan điểm trên nhằm hớng vào sự phát triển hài hoà giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo cho nớc ta phát triển bền vững, đoàn kết toàn dân, tăng c- ờng khối liên minh công- nông- trí thức, xây dựng đất nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa .

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Agribank trong nền kinh tế thị trường (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w