- Thị trờng vốn:
3.2.2.2. Mở rộng tín dụng trung, dài hạn; đồng thời gắn với tín dụng ngắn hạn phục vụ cho phát triển nền kinh tế quốc dân [31]
ngắn hạn phục vụ cho phát triển nền kinh tế quốc dân [31]
Chia tách giữa vốn ngắn hạn và dài hạn trong quá trình sử dụng chỉ là ph- ơng diện quản lý và nghiên cứu, còn trên thực tế giữa hai loại vốn này luôn luôn vận động đan xen nhau; nên trong quá trình sử dụng vốn cho phát trểin nền kinh tế quốc dân phải có cách kết hợp nh thế nào để tạo ra hiệu quả tốt nhất; đó là việc phải làm. Nhìn bề ngoài thì thấy rõ hơn: tín dụng phục vụ cho công nghiệp hoá nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng trung và dài hạn; nhng trong cùng một dự án đầu t, cũng nh một đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh bao giờ cũng kết hợp giữa hai loại vốn: vốn cố định và vốn lu động, kết hợp giữa tài sản lu động và tài sản cố định. Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng lại càng phải biết cách kết hợp tốt hơn vì nó nhậy cảm hơn các lĩnh vực sản xuất, lu thông khác. Thực tế hiện nay vấn đề này đã đợc thừa nhận ngay cả từ trong chính sách; trớc đây, thời bao cấp, đã từng có những cơ chế cấm sử dụng vãng lai giữa hai loại vốn này, dù chỉ là một phần rất nhỏ của nhu cầu tất yếu. Đến nay cái gì đến nó sẽ đến, Nhà nớc ta đã có những chính sách "sử dụng vốn ngắn hạn ổn định để đầu t cho dài hạn". Đó là một sự tiến bộ xã hội. Vận dụng trong sự kết hợp chặt chẽ lại càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tạo vốn của các ngân hàng thơng mại nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng để phục vụ công nghiệp hoá nền kinh tế. Bởi vì một thực tế, vận động của vốn là xuất phát
từ tạm thời, ngắn hạn qua quá trình trở thành dài hạn và chính cái dài hạn này sau lại chuyển thành ngắn hạn (vốn khấu hao) theo hình thức tái tạo lại ban đầu. Do đó sự kết hợp là một tất yếu, vấn đề là vận dụng nó nh thế nào để có hiệu quả thiết thực, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cao. Hiện nay nhu cầu về đầu t tín dụng dài hạn thì lớn, nhng nguồn vốn lại rất hạn hẹp, nên kết hợp giữa hai loại tín dụng ngắn hạn và dài hạn nh thế nào trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế có hiệu quả là một cơ chế tốt. Đồng thời phải có cách mở rộng loại tín dụng trung và dài hạn:
Trớc mắt phải thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đã tụt hậu xa so với các n- ớc trong khu vực mà cách đây trên 20 năm bắt đầu một điểm xuất phát gần nh nhau. Trình độ công nghệ cũng nh máy móc thiết bị của nớc ta hiện nay hết sức lạc hậu, nên ảnh hởng rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
Để thực hiện mục tiêu đổi mới cơ bản thiết bị và công nghệ lạc hậu vào những năm đầu thế kỷ 21, theo các nhà kinh tế thì mức đổi mới hàng năm phải đạt khoảng 15%. Để thực hiện đợc chỉ tiêu này chúng ta phải có chính sách huy động vốn thích hợp để khai thác nguồn vốn trong nớc và mở rộng nguồn vốn từ bên ngoài. Bên cạnh những biện pháp huy động vốn, việp áp dụng phơng thức tài trợ thích hợp cũng giúp cho chúng ta mở rộng nguồn vốn đầu t. Cũng cần thấy rằng trong thời gian qua nguồn vốn trong nớc cha đợc khai thác triệt để, kể cả nguồn vốn đã huy động vào các ngân hàng; nhiều ngân hàng ứ đọng vốn không cho vay ra đợc, mặc dù đã đợc phép chuyển một tỷ lệ nhất định vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Trong lúc đó nền kinh tế đang thiếu vốn trầm trọng để đổi mới thiết bị công nghệ.
Nh vậy, nhu cầu vốn cho đầu t phát triển nói chung và đầu t để đổi mới thiết bị công nghệ nói riêng rất lớn, đòi hỏi chúng ta không chỉ có những chính sách, biện pháp huy động vốn thích hợp, mà còn phải đa vào áp dụng các kỹ thuật tài trợ mới để thực hiện quá trình đầu t, đây cũng là biện pháp tận dụng nguồn vốn trong nớc, tức là nhanh chóng đa vốn tiết kiệm sang đầu t, đồng thời cũng nhằm mục đích khai thác thêm các nguồn vốn nhập khẩu từ bên ngoài.