Mơi trường kiểm sốt 1 Tính chính trực

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 46 - 48)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3.1 Mơi trường kiểm sốt 1 Tính chính trực

2.3.1.1 Tính chính trực

Để đánh giá mức độ quan tâm đến tính chính trực và các giá trị đạo đức, và việc thực hiện tại các doanh nghiệp, chúng tơi đã tiến hành khảo sát dựa vào 4 tiêu chí căn bản. Kết quả cụ thể được thể hiện ở Bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1 Tính chính trực và các giá trị đạo đức tại các doanh nghiệp

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Vấn đề nghiên cứu

DN

lớn DNVVN Tổng số 1. Cĩ ban hành các quy định cụ thể hoặc khẳng định

các vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp

khơng? 14/14 0/4 14/18

xlvii nghiệp (gian lận, làm sai lệch số liệu, gây mất đồn kết,..) cĩ được thực hiện đúng như quy định của cơng ty khơng?

3. Nhà quản lý cĩ đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức trong

cả lời nĩi và việc làm khơng? 13/14 4/4 17/18

4. Cĩ những biện pháp để hạn chế hoặc loại bỏ những sức ép, cơ hội để nhân viên thực hiên những

hành vi trái đạo đức? 10/14 2/4 12/18

Nĩi chung, nhà quản lý đặt quyền lợi chung của tổ chức lên hàng đầu trong lời nĩi và việc làm, chỉ cĩ 1 doanh nghiệp (chiếm 5,6%) mà nhà nước nắm giữ quyền chi phối chưa thực hiện tốt điều này. Cĩ thể do cơ chế sở hữu mà người chủ doanh nghiệp là Nhà nước chưa đánh giá người quản lý theo các tiêu chí chưa thoả đáng, cũng cĩ thể là cách nhìn nhận của nhân viên cấp dưới chưa chính xác về người quản lý cấp cao.

Chỉ cĩ những cơng ty lớn mới ban hành hoặc khẳng định những vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và việc xử lý các vi phạm về đạo đức tương đối được các nhân viên đồng tình. Cịn các cơng ty vừa và nhỏ khơng cơng bố chính thức các vấn đề liên quan đến đạo đức và vì vậy các vi phạm đều được xử lý theo cảm tính, khơng được các nhân viên cấp dưới đồng tình.

Trong việc giảm thiểu cơ hội và sức ép cĩ thể dẫn đến những hành vi vi phạm đạo đức của nhân viên, các cơng ty đều thực hiện chưa tốt. 50% các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng cĩ những biện pháp để hạn chế. Ơû các doanh nghiệp lớn con số này được cải thiện hơn nhưng vẫn cịn ở tỷ lệ rất cao: 28,6 các doanh nghiệp chưa cĩ những biện pháp cụ thể. Điều này được chứng minh bởi các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản cĩ giá trị rất lớn của những nhân viên cấp dưới ở các doanh nghiệp trong thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 46 - 48)