Thơng tin và truyền thơng

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 60 - 63)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3.4 Thơng tin và truyền thơng

Thơng tin là yếu tố khơng thể thiếu để doanh nghiệp xây dựng các mục tiêu và đưa ra các quyết định thực hiện các hoạt động kiểm sốt. Để thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp trong việc quản lý rủi ro thì thơng tin phải đạt được hai yêu cầu cơ bản: chất lượng của thơng tin và cách thức truyền đạt phù hợp.

Thực tế khảo sát cho thấy ở các doanh nghiệp Việt nam, chỉ cĩ nội dung của thơng tin là đạt yêu cầu cịn cách thức truyền đạt vẫn cịn những tồn tại nhất định. Bảng 2.11 cho chúng ta chi tiết kết qủa khảo sát.

lxi

Bảng 2.11 Kết qủa khảo sát về thơng tin và truyền thơng tại các doanh nghiệp

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Câu hỏi

DN lớn

DNVVN Tổng số 1. Các báo cáo cĩ đảm bảo yêu cầu về độ chính xác,

kịp thời, và cĩ giá trị giúp nhà quản lý đánh giá được các rủi ro tác động đến cơng ty?

14/14 4/4 18/18

2. Cách thức truyền thơng hiện tại cĩ đảm bảo rằng nhà quản lý hiểu được tâm tư nguyện vọng của các nhân viên cấp dưới và cấp dưới hiểu được chỉ thị, mong muốn của cấp trên?

12/14 1/4 13/18

3. Các kênh thơng tin hiện tại cĩ đảm bảo rằng thơng tin cung cấp cho bên ngồi và thơng tin đơn vị nhận từ bên ngồi là hợp lý và hữu ích cho các đối tượng sử dụng?

11/14 1/4 12/18

Chỉ cĩ 20% các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho rằng hệ thống thơng tin của đơn vị đáp ứng được yêu cầu đối với các kênh thơng tin trong nội bộ và thơng tin với bên ngồi. Các doanh nghiệp lớn thì sự hữu hiệu của hệ thống thơng tin được tổ chức thực hiện tốt hơn. Cụ thể: kênh thơng tin nội bộ cĩ 85,7% doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu, kênh thơng tin với bên ngồi là 78,6%.

Như vậy yếu tố Thơng tin và truyền thơng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất yếu, địi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chĩng khắc phục để hồn thiện hệ thống KSNB. Một số doanh nghiệp lớn cần chú ý xây dựng và hồn thiện các kênh truyền

thơng nhằm phục vụ tốt hơn cho việc quản lý các rủi ro tại doanh nghiệp, đặc biệt là kênh truyền thơng với bên ngồi. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng cần xác định những thơng tin cần phải thu thập để phục phụ cho việc nhận dạng và đánh giá rủi ro liên quan đến việc thực hiện mục tiêu.

2.3.5 Giám sát

Các hoạt động giám sát giúp đánh giá chất lượng chất lượng của hệ thống KSNB, từ đĩ cĩ những sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Để thực hiện cơng việc giám sát thì nhà quản lý trực tiếp thực hiện hoặc thơng qua các thơng tin phản hồi từ các thành viên tham gia trong hệ thống. Thực tế khảo sát cho thấy ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ kết qủa việc thực hiện rất yếu, các doanh nghiệp lớn việc thực hiện tốt hơn nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần cải thiện. Chi tiết bảng 2.12.

Bảng 2.12 Kết qủa khảo sát về hoạt động giám sát tại các doanh nghiệp

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Câu hỏi

DN lớn

DNVVN Tổng số

1. Hệ thống kiểm sốt nội bộ cĩ tạo điều kiện để các nhân viên và các bộ phận giám sát lẫn nhau trong cơng việc hàng ngày?

11/14 0/4 11/18

2. Các khiếm khuyết của hệ thống (các đề xuất để hồn thiện hệ thống) cĩ được báo báo lên các cấp liên quan hay khơng?

12/13

(1) 4/4 16/17(1) 3. Các nhà quản lý cĩ thực hiện các giám sát thường

xuyên việc quản trị rủi ro tại cơng ty?

10/13

(1) 1/4 11/17(1) 4. Các hoạt động đánh giá định kỳ của các nhà quản

lý cĩ được thực hiện để đánh giá sự hữu hiệu và hiệu qủa của hệ thống kiểm sốt và điều chỉnh cho phù hợp với các thời kỳ khơng?

9/13

lxiii

Số trong ngoặc () là số DN khơng trả lời

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc giám sát chủ yếu dựa vào thơng tin từ các nhân viên trực tiếp tham gia trong hệ thống. Tuy nhiên hệ thống KSNB lại khơng tạo điều kiện cho các nhân viên kiểm sốt lẫn nhau, do vậy thơng tin mà người quản lý nhận được sẽ rất hạn chế. Điều này cho thấy người quản lý cấp cao tại doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến việc giám sát hệ thống. Điều này cĩ thể do sự hạn chế của người quản lý về KSNB, về rủi ro hoặc do cách thức quản lý theo kiểu gia đình, hoặc do áp lực về việc quản lý tốt hơn các rủi ro đối với người quản lý cịn thấp.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)