Nâng cao ý thức của người quản lý về rủi ro và các hoạt động kiểm sốt

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 92 - 93)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

3.3.1Nâng cao ý thức của người quản lý về rủi ro và các hoạt động kiểm sốt

DOANH NGHIỆP

3.3.1Nâng cao ý thức của người quản lý về rủi ro và các hoạt động kiểm sốt

Ý thức của người quản lý cấp cao hoặc người chủ của đơn vị về các rủi ro đĩng vai trị quyết định trong việc tổ chức và thực hiện hệ thống KSNB tại doanh nghiệp. Nếu người quản lý ý thức đầy đủ về các rủi ro thì doanh nghiệp sẽ cố gắng xây dựng một hệ thống hồn chỉnh để kiểm sốt các rủi ro đĩ, ngược lại nếu người quản lý khơng đánh giá đầy đủ các rủi ro hoặc hiểu biết về KSNB yếu thì hệ thống KSNB khơng thể giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả các rủi ro phát sinh.

Để nâng cao ý thức của người quản lý về rủi ro và các hoạt động kiểm sốt, người quản lý cấp cao tại đơn vị cần thực hiện những việc sau:

- Tiếp cận những kiến thức về rủi ro và KSNB một cách nghiêm túc và khoa học, chẳng hạn vấn đề nhìn nhận rủi ro một cách tổng thể, các yếu tố và quy trình KSNB,.. bằng cách nghiên cứu các tài liệu liên quan hoặc tham gia các hội thảo chuyên đề. Trên cơ sở đĩ, người quản lý xem xét hết các rủi ro tác động đến đơn vị và xây dựng được hệ thống KSNB hiệu quả phù hợp với đặc thù và điều kiện hiện tại của doanh nghiệp.

- Người lãnh đạo cấp cao cần xác định một triết lý rõ ràng về rủi ro, chẳng hạn khơng bán những sản phẩm khơng đúng chất lượng hoặc tuyệt đối tuân thủ luật pháp,… Điều này giúp giúp cho những nhân viên cấp dưới xử lý các rủi ro phát sinh một cách cĩ định hướng, xác định được đâu là rủi ro cĩ thể chấp nhận. Mặt khác, sự minh bạch này cũng giúp cho việc quản lý rủi ro được thực hiện thuận lợi hơn thơng qua so sánh với những chuẩn giá trị, tiêu chí rõ ràng để đánh giá giữa các nhân viên với nhau,…

xciii

- Những người quản lý tuyệt đối chấp hành các quy định và làm gương cho nhân viên cấp dưới noi theo. Các quy định, triết lý sẽ khơng cịn phát huy tác dụng nếu những người quản lý trong đơn vị khơng tuân thủ hoặc tạo ra sự nghi ngờ cho các nhân viên cấp dưới. Vì vậy, những người quản lý phải làm gương trong việc thực hiện cả lời nĩi và việc làm. Điều này đảm bảo cho các quy định được tuyệt đối tuân thủ và tạo nên văn hố của tổ chức.

- Thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra giám sát việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt, các chính sách mà doanh nghiệp đã đề ra. Điều này cĩ tác dụng nhắc nhở các nhân viên ý thức thực hiện các quy định về kiểm sốt, vừa cĩ tác dụng răn đe những hành động cố ý của nhân viên làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Mặt khác, thơng qua quá trình kiểm tra giám sát, người quản lý cũng cĩ thể phát hiện được những yếu kém, khiếm khuyết của hệ thống để cĩ thể đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị .pdf (Trang 92 - 93)