Đối với câc nước phât triển như Phâp, Nhật vă một số bang của nước Mỹ, thực tế vẫn duy trì những công ty độc quyền có điều tiết liín kết theo chiều dọc như Tập đoăn Điện lực Phâp (ĩlectricitĩ de France - EDF) của nhă nước, độc quyền cung
cấp điện năng toăn quốc; 10 công ty tư nhđn trín câc địa băn tương ứng của Nhật; khoảng một nửa câc bang ở nước Mỹ vẫn duy trì những tổ chức độc quyền có điều tiết.
Hăn Quốc cũng đê dừng việc cải câch ở mô hình " Người mua duy nhất". Năm 1999, Hăn Quốc đê thông qua nghị quyết về việc cải câch lại công ty điện độc quyền nhă nước KEPCO theo thứ tự chuyển từ mô hình 1 đến mô hình 4. Năm 2001, KEPCO trở thănh tập đoăn vă có 6 công ty sản xuất điện, thực hiện mô hình " Người mua duy nhất" vă kết quả ban đầu đê thu được hiệu quả đâng kể nhờ cạnh tranh quyết liệt khởi đầu giữa câc công ty sản xuất điện. Tuy nhiín, văo năm 2003, Uỷ ban bộ Ba (chính phủ, câc doanh nghiệp, câc nghiệp đoăn) cho rằng việc tiếp tục phđn nhỏ KEPCO (tức lă chuyển sang mô hình 3) không đem lại hiệu quả thực tế nín việc tư nhđn hóa cũng như chuyển sang mô hình thị trường bân buôn cạnh tranh (mô hình 3) đê không diễn ra. Việc tiếp tục cải câch đê bị hoên lại vô thời hạn.
Thực tế, ở một số nước âp dụng thị trường cạnh tranh (câc mô hình 3 vă 4) đê xảy ra những hiện tượng khủng hoảng hoặc câc sự cố lớn về hệ thống điện như: khủng hoảng ở bang California hồi những năm 2001 - 2002 buộc bang năy phải âp dụng trở lại việc điều tiết câc biểu giâ vă sự hoạt động của câc công ty năng lượng hay ở khu vực Đông Bắc nước Mỹ vă câc tỉnh lđn cận của Canađa nơi mă thị trường cạnh tranh phât triển một câch thắng lợi nhưng mùa hỉ năm 2003 cũng đê xảy ra sự cố hệ thống lớn nhất trong lịch sử (sau đó, quâ trình cải câch tiếp theo thực tế đê ngừng hẳn). Những sự cố hệ thống tương tự nhưng với quy mô nhỏ hơn cũng xảy ra ở nhiều nước Tđy Đu năm 2003.
Ngăy nay ở Nam Mỹ không còn nước năo có thị trường cạnh tranh trong ngănh điện, chỉ có một văi nước âp dụng mô hình thị trường " Người mua duy nhất" (Míhicô, Honduras, Ecuador)