Từ những kinh nghiệm về quâ trình cải câch ngănh điện một số nước trín thế giới, có thể rút ra những băi học cho ngănh điện Việt Nam như sau :
Thứ nhất, tùy thuộc văo hoăn cảnh cụ thể của mỗi khu vực, của mỗi quốc gia, câc nhă hoạch định chính sâch cần đưa ra mô hình cơ cấu lại câc công ty điện lực thật hợp lý. Việc phđn tâch câc hoạt động sản xuất, truyền tải, phđn phối điện trong nội bộ câc công ty điện lực lă cần thiết nhưng việc tư nhđn hóa câc nhă mây điện hay câc đơn vị phđn phối điện cần được tính toân, cđn nhắc kỹ. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy công ty hóa kết hợp với xđy dựng câc cơ chế quản lý phù hợp đem lại nhiều kết quả tích cực trong khi tư nhđn hóa không phải lă giải phâp tối ưu trong mọi trường hợp để nđng cao hiệu quả hoạt động của câc công ty điện lực. Thứ hai, xđy dựng một Bảng giâ điện hợp lý nhằm đảm bảo cho câc nhă mây điện có đủ lêi để tích lũy vă mở rộng sản xuất, khuyến khích câc nhă đầu tư xđy dựng câc công trình điện mới vă khuyến khích câc hộ tiíu thụ điện sử dụng điện một câch tiết kiệm.
Thứ ba, bín cạnh thị trường điện cạnh tranh cần thiết phải có thị trường tăi chính nhằm hạn chế được câc rủi ro trong kinh doanh đồng thời hổ trợ cho việc vận hănh ổn định thị trường điện.
Thứ tư, chính sâch điều hănh ngănh điện của Chính phủ phải đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa câc thănh viín trong ngănh vă khuyến khích câc nhă đầu tư tham gia kinh doanh trín thị trường điện, đảm bảo cho câc công ty điện lực có quyền tự chủ trong quâ trình cải câch theo định hướng vă lộ trình chung.
Thứ năm, Nhă nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hình thănh, hoạt động vă phât triển của Tập đoăn Điện lực. Ở những mức độ khâc nhau, vai trò của Nhă nước cần được thể hiện ở việc tạo dựng nền tảng ban đầu, hỗ trợ những điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô đồng thời ngăn chặn những tiíu cực có thể nảy sinh từ sự phât triển của Tập đoăn gđy ra cho nền kinh tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Điện năng lă một loại hăng hóa đặc thù vă đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế cũng như đời sống con người. Vì vậy xđy dựng vă phât triển ngănh điện luôn được câc nước đặc biệt quan tđm nhất lă câc nước đang tiến hănh công nghiệp hóa vă hiện đại hóa nền kinh tế.
Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vă khoa học quản lý đê lăm thay đổi cơ bản môi trường kinh doanh của ngănh điện tại câc nước trín thế giới. Nếu như ở câc nước phât triển, mục tiíu chính của cải câch ngănh điện lă tăng hiệu quả với xu hướng giảm điều tiết vă tạo cạnh tranh thì đối với câc nước đang phât triển, mục tiíu chính lă giảm gânh nặng đầu tư của Chính phủ. Ngănh điện câc nước đang phât triển luôn phải chịu âp lực của việc gia tăng nhu cầu điện năng lớn để phât triển kinh tế dẫn tới việc phải đầu tư mở rộng hệ thống điện trong điều kiện quy mô thị trường nhỏ, số lượng công ty sản xuất, cung cấp điện có hạn gđy khó khăn cho việc thiết lập thị trường điện cũng như cđn đối cung cầu điện năng, hệ thống truyền tải lại hạn chế, lưới phđn phối kĩm phât triển, tổn thất truyền tải, phđn phối cao vă năng lực tăi chính của câc công ty điện lực nhă nước yếu kĩm, mức độ điện khí hoâ nông thôn thấp cũng như tỷ lệ người có thu nhập thấp rất cao…Chính vì vậy cơ chế tăi chính luôn lă vấn đề được câc nước phât triển quan tđm trong quâ trình cải câch ngănh điện.
Ứng với một mô hình hoạt động luôn có một cơ chế tăi chính thích hợp nhất, không có cơ chế tăi chính chung cho tất cả câc mô hình. Vì vậy, việc tìm ra mô hình hoạt động thích hợp cho Tập đoăn Điện lực Việt Nam với điều kiện riíng có của Việt Nam từ những băi học kinh nghiệm về cải câch ngănh điện của một số nước trín thế giới để từ đó tiếp tục hoăn thiện cơ chế tăi chính một câch tương thích lă một vấn đề đặc biệt quan trọng trong quâ trình phât triển ngănh điện Việt Nam.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TĂI CHÍNH TẬP ĐOĂN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM