Thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, đặc biệt là Trung Quốc

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 04 (Trang 33 - 38)

III. thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giớ

2. Thực tiễn và kinh nghiệm triển khai cổ phần hoá ở các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, đặc biệt là Trung Quốc

chuyển đổi, đặc biệt là Trung Quốc

Các nớc có nền kinh tế chuyển đổi là các nớc đang có nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế là quá trình cải cách làm thay đổi về thể chế, chính sách kinh tế sao cho phù hợp với yêu cầu khách quan của thị trờng.

Việc chuyển đổi nền kinh tế của một quốc gia nó không chỉ mang ý nghĩa thuần tuý về kinh tế mà nó luôn gắn liền với ý nghĩa chính trị và xã hội. Vào những năm cuối của thập kỷ 80 khi mà chính sách mở cửa của các nớc Xã hội chủ nghĩa (XHCN) đang lan rộng cũng là lúc xuất hiện mầm mống của việc chuyển đổi nền kinh tế. Đặc biệt sau sự kiện chính trị tan rã, sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông âu (năm 1989 - 1990), xu hớng chuyển đổi nền kinh tế ở các nớc XHCN càng trở nên rõ rệt hơn.

Thực thể nền kinh tế XHCN đợc tạo nên bởi các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), các Công ty t nhân và các thành phần kinh tế khác; trong đó DNNN luôn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Vì vậy muốn chuyển đổi nền kinh tế XHCN vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công cho tiến trình là phải tiến hành cải cách DNNN. Nội dung chủ yếu của cải cách doanh nghiệp là cải cách về cơ cấu tổ chức; cơ chế quản lý điều hành và sở hữu doanh nghiệp, v.v...

Quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, công ty t nhân đặc thù mỗi nớc khác nhau nhng đều gặp một khó khăn chung là việc xác định vai trò của nhà nớc với t cách là chủ sở hữu và vai trò nhà nớc với t cách điều tiết của nền kinh tế thị trờng nh thế nào? Chính vì vậy nên phơng pháp chủ đạo của Đảng và nhà nớc của mỗi nớc càng rất khác nhau: ở Trung Quốc thành lập Ban chỉ đạo cải cách Doanh nghiệp trung - ơng trực thuộc Uỷ ban Kế hoạch và Đào tạo - phơng pháp đi từ khoán lợi nhuận - khoán thuế - khoán sản phẩm đến cổ phần hoá doanh nghiệp. ở Hungari thành lập Bộ T nhân

Tiệp khắc, Cộng hoà Séc diễn biến gần giống Hungari là tiến hành T nhân hoá. ở Việt Nam thành lập Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp - phơng pháp vừa cải cách vừa cổ phần hoá DNNN.

Nh vậy nhìn từ góc độ chủ trơng và phơng pháp tiến hành cải cách hay đổi mới DNNN; cổ phần hoá DNNN thì Việt Nam và Trung Quốc có những nét tơng đồng (tuy nhiên Trung Quốc thực hiện trớc Việt Nam khoảng 8 năm). Còn chủ trơng và phơng pháp cải cách DNNN; t nhân hoá của các nớc Đông Âu có nhiều điểm khác biệt. Do đó trong phần này sẽ đề cập và nghiên cứu một cách tổng quát về thực tiễn cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc.

2.1. Thực tiễn cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc - Vai trò thị trờng chứng khoán đối với cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc chứng khoán đối với cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc

DNNN là trụ cột của nền kinh tế quốc dân Trung Quốc. Cải cách DNNN là khâu trọng tâm của cả cuộc cải cách thể chế kinh tế, thúc đẩy cải cách và phát triển DNNN, thực hiện việc kết hợp một cách hữu cơ giữa DNNN với nền kinh tế thị trờng, làm tăng sức sống cạnh tranh của DNNN, là cơ sở quan trọng để tăng sức sản xuất xã hội, v.v...Thực chất của cải cách DNNN tạo ra một chế độ doanh nghiệp hiện đại. Chế độ doanh nghiệp hiện đại đã đợc đề cập trong văn kiện hội nghị toàn thể lần 3 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá 14 họp tháng 11/1993, chỉ rõ “Quyền sở hữu phải minh bạch, trách nhiệm và quyền hạn phải rõ ràng, hành chính và doanh nghiệp phải tách nhau, quản lý phải khoa học”. Thực hiện Nghị quyết 3- khoá 14 trong bối cảnh “nền kinh tế thị trờng XHCN", năm 1994 nhà nớc Trung Quốc ban hành Luật công ty đã thực sự trở thành phơng tiện để “tách” chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinh doanh nhằm bảo toàn và phát triển tài sản của Nhà nớc. Đồng thời tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho các DN trong quá trình cải cách. Đến tháng 9/1999 tại đại hội BCH TW Đảng Cộng sản lần thứ 15 đã khẳng định “Xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại là yêu cầu tất yếu để phát triển sản xuất lớn xã hội hoá và kinh tế thị trờng, là con đờng có hiệu quả để kết hợp chế độ công hữu với nền kinh tế thị trờng, là ph- ơng hớng cải cách DNNN".

hoá, định hớng cho một nền kinh tế thị trờng phát triển. Một trong những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng là thị trờng chứng khoán vì vậy sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán trong thời kỳ cải cách doanh nghiệp ở Trung Quốc giữ một vai trò cực kỳ quan trọng. Sự hoạt động tích cực và lớn mạnh của thị trờng chứng khoán là tấm gơng phản chiếu cho sự thành công của sự nghiệp cải cách DNNN mà trong đó rõ nét nhất phải kể đến thành tựu cổ phần hoá ở Trung Quốc.

Có thể nói thành tựu cổ phần hoá cũng chính là kết quả của sự nghiệp cải cách DNNN ở Trung Quốc. Bởi lẽ sau khi DNNN cổ phần hoá không những đạt đợc mục tiêu huy động vốn từ bên ngoài xã hội, đa dạng hoá sở hữu, đổi mới DN, đổi mới quản lý, v.v... mà còn xác định rõ vai trò quản lý, điều tiết, sở hữu của Nhà nớc.

Vì vậy việc xem xét nghiên cứu thành tựu cổ phần hoá cũng chính là đánh giá kết quả của quá trình cải cách DNNN và mối quan hệ của chúng với tác động ảnh hởng của sự phát triển thị trờng chứng khoán ở Trung Quốc.

2.1.1. Thực tiễn cổ phần hoá và cải cách DNNN ở Trung Quốc:

Những đặc trng cơ bản của chế độ cổ phần hoá và cải cách DN ở Trung Quốc:

Trong thời kỳ xây dựng CNXH - nền kinh tế Trung Quốc và các nớc XHCN thực hiện theo cơ chế kế hoạch tập trung. Nghĩa là doanh nghiệp (DN) tập trung trong tay Nhà nớc - mọi trách nhiệm nghĩa vụ, quyền hạn của các DNNN đều do Nhà nớc phải gánh chịu mà dờng nh quyền sở hữu không minh bạch rõ ràng, còn lẫn lộn giữa hành chính và DN đó là một trong các nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị kìm hãm phát triển, hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở các DN thấp v.v... Vì vậy phải tiến hành cải cách DN.

Công cuộc cải cách DNNN ở Trung Quốc nhằm đạt đợc mục tiêu là xây dựng một chế độ doanh nghiệp hiện đại - mà trong đó chế độ cổ phần là hình thức tổ chức cơ sở và điển hình. Chế độ công ty hiện đại lấy quyền sở hữu phải minh bạch làm cơ sở, lấy chế độ pháp nhân hoàn thiện làm hạt nhân, lấy chế độ trách nhiệm hữu hạn xác định quyền lợi và nghĩa vụ v.v...

Do đó việc xây dựng chế độ công ty cổ phần trong công cuộc cải cách DNNN mang những đặc trng cơ bản :

Một là: Minh bạch giữa các quyền sở hữu pháp nhân, quyền cổ phần và quyền

kinh doanh. Công cuộc cải cách DNNN thời kỳ đầu tiên (từ 1984) là thời kỳ mò mẫm, thể nghiệm. Phơng pháp cải cách DNNN của Trung Quốc là duy trì sở hữu nhà nớc đối với các DN chủ chốt và cố gắng nâng cao hiệu quả của các DN đó bằng cách tạo ra các khuyến khích theo cơ chế thị trờng. Phần lớn các nớc khác đặc biệt là ở Đông Âu chuyển đổi cơ chế kinh tế đều áp dụng biện pháp t nhân hoá một cách có hệ thống rộng rãi các DNNN. Còn ở Trung Quốc Nhà nớc hay các cơ quan nhà nớc thực hiện chức năng giống nh chủ t nhân trong các nền kinh tế thị trờng. Ngời ta có thể cảm nhận đó là "sự thay đổi về phơng thức quản lý tài sản Nhà nớc, chứ không phải là thay đổi hình thức sở hữu". Tuy nhiên các thí điểm của Trung Quốc trong việc cải cách tài sản của Nhà nớc rất rộng lớn, bao gồm cả hình thức khoán; dành cho những ngời quản lý DNNN nhiều quyền tự chủ hơn; đa dạng hoá sở hữu DNNN; "công ty hoá" các DNNN và chuyển DNNN thành các công ty cổ phần. Trọng tâm của các cuộc thí điểm này là phân cấp quản lý, giao toàn bộ DNNN từ hai đến ba ngàn DN công nghiệp cho các chính quyền địa phơng giám sát thay cho chính quyền trung ơng. Một mạng lới tổ chức nhiều cấp gồm các văn phòng quản lý tài sản Nhà nớc, các công ty sử dụng tài sản nhà nớc, đã đợc hợp nhất. Đồng thời các tập đoàn lớn hay các công ty mẹ thành lập trực tiếp để quản lý tài sản Nhà nớc. Các thực thể này sẽ đại diện cho Nhà nớc làm chủ sở hữu các DNNN trong khi các bộ và các cơ quan chủ quản, dấu ấn truyền thông của nền kinh tế kế hoạch hoá, đang bị loại bỏ hay giới hạn vào việc thực hiện các chức năng nh các "hiệp hội thơng mại" hay quản lý nhà nớc không mang tính sở hữu. Sau khi xác định đ- ợc tài sản Nhà nớc tại DNNN không chỉ là để quản lý, giám sát mà có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định quyền sở hữu cổ phần pháp nhân tại DN; phần vốn cổ phần còn lại huy động từ ngời lao động và ngoài xã hội. Các quyền cổ phần nhà nớc hay ngời lao động, ngời ngoài xã hội có giá trị ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ. Rõ ràng việc phân chia tài sản hữu hình của DN và tài sản giá trị của DN có ý nghĩa là: tài sản hữu hình của DN thuộc sở hữu pháp nhân, còn cổ đông nắm lấy cổ phiếu thuộc tài sản giá trị của DN. Quyền của cổ đông thông qua quyền nắm giữ cổ phần pháp nhân còn quyền kinh doanh đợc thực hiện theo chế độ chuyên gia quản lý. Cổ đông nắm giữ cổ phần pháp nhân với t cách chủ sở hữu tham gia đại hội cổ đông (ĐHCĐ) hoạch định phơng hớng

chiến lợc kinh doanh và giao quyền kinh doanh cho chuyên gia có trình độ quản lý DN. Ngời đợc giao quyền kinh doanh có quyền tự chủ thực hiện phơng hớng chiến lợc kinh doanh của DN một cách có hiệu quả nhất.

Hai là: Chế độ trách nhiệm hữu hạn - tức là trách nhiệm của cổ đông đối với DN

là giới hạn theo mức khoản vốn đầu t, có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi của chủ đầu t. Khi góp vốn đầu t vào DN, các cổ đông hàng năm đợc chia cổ tức theo kết quả kinh doanh của DN. Trong trờng hợp quá trình kinh doanh của DN xẩy ra rủi ro hụt vốn, bị lỗ hoặc phá sản thì các cổ đông cùng nhau chia sẻ phần tổn thất chung hữu hạn theo số vốn cổ phần của mình mà không có quyền đòi hỏi quyền lợi khác hoặc thoái thác nghĩa vụ.

Ba là: Mang tính xã hội hoá, thị trờng hoá, tiền tệ hoá; chứng khoán hoá quyền

sở hữu. Thực hiện cải cách DN hay chế độ cổ phần làm cho khu vực phi Nhà nớc tăng lên, tính tự do hoá thị trờng tăng lên, xoá bỏ việc kiểm soát giá cả, giảm bớt các hạn chế về đầu t, tăng cờng sự công bằng về thuế giữa các hình thái DN khác nhau. Giành đợc các lợi thế nêu trên các DN đã tăng cờng đợc tính tự chủ trong kinh doanh nhng cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận tính cạnh tranh trên thị trờng. Một DN muốn đảm bảo khả năng cạnh tranh “sòng phẳng” trên thị trờng thì DN đó thực sự phải là DN mang tính xã hội hoá cao - Nghĩa là phải công bố định kỳ những thông tin về tình hình kinh doanh, tình hình tài chính và tình hình xoay chuyển tài sản của DN trớc xã hội, v.v... bằng chứng là phải đợc thông qua một công ty kiểm toán độc lập xác nhận; nói một cách khác DN luôn phải ở vào trạng thái dới sự giám sát và sức ép của xã hội. Quyền sở hữu của DN cổ phần có thể giao dịch mua bán trên thị trờng sơ cấp hoặc thị trờng thứ cấp (thị trờng chứng khoán). DN có hai loại quyền sở hữu có thể đem ra giao dịch, một là quyền sở hữu tài sản pháp nhân của DN, hai là quyền cổ phần của cổ đông. Giao dịch quyền sở hữu là hình thức phân phối tài nguyên xã hội bằng biện pháp thị tr- ờng một cách có hiệu quả.

Với các đặc trng nêu trên chúng ta dễ dàng thấy rằng một DN muốn tồn tại và phát triển đều phải chịu các yếu tố tác động khuyến khích từ bên trong và từ bên ngoài:

Bổ nhiệm& trao đổi Tác nghiệp Hội đồng Giám sát Các bộ phận chính Ban Quản lý Các cổ đông Lao động Phá sản Khu vực Tài chính . Nợ . Tài sản Các thị trường . Sản phẩm . Lao động

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 04 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w