I. Giải pháp chính trị, xã hội, văn hoá
2. Kiến nghị với Nhà nớc cải tiến cơ chế chính sách cổ phần hoá liên quan đến các vấn đề chính trị xã hội văn hoá
vấn đề chính trị - xã hội - văn hoá
Kết quả thăm dò d luận cho thấy rằng:
Câu hỏi thăm dò d luận Tỷ lệ % ngời đợc hỏi
CNV các doanh nghiệp còn nhiều băn khoăn. lo lắng về
việc làm, thu nhập, đời sống khi cổ phần hoá 69% Một số quy định cảu Trung ơng về cổ phần hoá cha đủ cụ
thể, các văn bản pháp quy ban hành còn chậm, cha tạo đ- ợc môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế thuận lợi cho cổ phần hoá
52%
Tuyên truyền về cổ phần hoá còn nhiều hạn chế nên
nhiều ngời cha hiểu, cha tin vào cổ phần hoá 52%
Nguồn: Số liệu thăm dò ý kiến d luận xã hội trích từ số liệu của Ban Thăm dò d luận xã hội thuộc Ban T tởng văn hoá Trung ơng năm 2001
Và đa số chuyên gia kinh tế, cán bộ lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp coi nỗi lo lớn nhất của những ngời làm việc trong các doanh nghiệp cổ phần là:
- Mất việc làm nếu doanh nghiệp bị phá sản: 54% - Bị sa thải do không đáp ứng đợc yêu cầu công việc: 52%
Nh vậy, để cải tiến cơ chế chính sách cổ phần hoá cần tiến hành các giải pháp liên quan tới các vấn đề chính trị, văn hoá xã hội sau:
2.1. Đối với Nhà nớc:
Cần sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật sao cho chúng mang tính chất hệ thống và kịp thời, giảm bớt các thủ tục phiền hà, mất thời gian và tốn chi phí, trong tr- ờng hợp cần thiết Nhà nớc có những hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá.
Nhà nớc cần có những chính sách kinh tế và chính trị thích hợp để tạo ra đợc một môi trờng kinh tế thực sự bình đẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp cổ phần để tạo ra
những động cơ tốt và những cơ chế cạnh tranh một cách lành mạnh cho tất cả các doanh nghiệp.
Chính phủ nên giao quyền chủ động cho các Tổng công ty 91 trong việc lựa chọn các bộ phận (doanh nghiệp) của mình để tiến hành cổ phần hoá từng phần và lựa chọn các tỷ lệ bán cổ phần cho mỗi đối tợng khác nhau, kể cả đối với số lợng cổ phần của Nhà nớc trong doanh nghiệp cổ phần để đảm bảo tính chất cũng nh chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty trong từng giai đoạn cụ thể.
2.2. Đối với doanh nghiệp (DN):
Các DN cần thực hiện nghiêm túc các quy định về công khai tài chính, tạo cơ sở cho mọi ngời lao động đều có thể có những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của DN và cũng tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xác định giá trị DN.
Cần có những quy định cụ thể, rõ ràng về những chính sách u đãi cũng nh các chính sách liên quan đến quyền lợi của ngời quản lý và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá để vừa nâng cao hiệu quả quản lý vừa phát huy đợc tinh thần làm chủ của tập thể ngời lao động trong DN.
DN đợc chọn cổ phần hoá phải có phơng án cổ phần rõ ràng, mỗi loại hình phải có phơng án khác nhau nhằm giải quyết vớng mắc lớn nhất của DN khi cổ phần hoá, công khai để đảm bảo tỷ lệ thành công cao, đặc biệt là đối với các DN tiến hành cổ phần lần đầu để tạo đà và khuấy động phong trào cổ phần hoá trong Tổng công ty.
Tổng công ty có thể nghiên cứu phơng án thành lập quỹ hỗ trợ tài chính cho các DN tiến hành cổ phần hoá để có thể chủ động hỗ trợ các DN kịp thời.
Liên quan đến các vấn đề văn hoá - xã hội:
Tổ chức tuyên truyền, vận động chủ trơng cổ phần hoá của Nhà nớc ở tại các DN cho tất cả mọi đối tợng từ lãnh đạo đến mọi ngời lao động. Đặc biệt là làm thay đổi t duy của cán bộ lãnh đạo cũng nh CBCNV những DN đang sản xuất kinh doanh bình th- ờng, thu nhập ổn định với việc cổ phần hoá. Việc tuyên truyền giáo dục này phải đợc tiến hành bằng nhiều hình thức, bằng nhiều con đờng trong đó đặc biệt coi trọng hệ thống báo, đài, truyền hình, v.v…
Tiến hành cổ phần hoá DN là một chủ trơng lớn, đúng đắn mà bất kỳ một nớc nào trên thế giới cũng cần phải làm nhng bên cạnh những u điểm thì quá trình này cũng có
những hậu quả mang lại cần phải có sự dự tính trớc để không làm tăng thêm những áp lực mang tính chất xã hội: một trong những hậu quả dễ nhận thấy là tình trạn thất nghiệp sẽ tăng nên Nhà nớc và DN cũng phải tính toán và có phơng án giải quyết đối với số lợng lao động dôi di sẽ bị thanh lọc khi tiến hành cổ phần hoá ( quỹ hỗ trợ thất nghiệp, tổ chức những ngành nghề thủ công để ngời lao động đảm bảo đợc cuộc sống tối thiểu ). Từ đó giảm bớt đ… ợc sự hoang mang cho ngời lao động trong các DN cổ phần hoá và cũng giảm bớt sức ép đối với ngời quản lý DN.
Quán triệt tinh thần làm chủ và công khai trong quá trình tiến hành cổ phần hoá để ngời lao động có điều kiện tự giám sát quá trình này đợc dễ dàng và tạo ra lòng tin trong quần chúng.
Những vấn đề liên quan tới môi trờng, tâm lý, tập quán của ngời VN nh: Phần lớn các cán bộ của chúng ta đợc đào tạo từ chế độ XHCN, t tởng bao cấp, ỷ lại trông chờ vào sự giúp đỡ, phân phối của các cơ quan cấp trển đã trở thành nếp sống của mỗi ngời dân, mỗi CBCNV. Điều này đặt ra vấn đề đào tạo lại cán bộ là vấn đề cấp bách đồng thời cũng phải nhận thức rằng: việc chuyển biến t tởng không phải là một sớm một chiều, phải có thời gian. Mọi sự áp đặt đều đa đến những kết quả không tốt do vậy công tác giáo dục chính trị, t tởng về cổ phần hoá phải làm tốt hơn nữa.