Về cơ chế quản lý hiện nay:

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 04 (Trang 50 - 52)

I. mô hình tổ chức, cơ chế quản lý cơ sở thực hiện cổ phần hoá ở tổng công ty dầu khí việt nam

2.Về cơ chế quản lý hiện nay:

Hoạt động dầu khí là một lĩnh vực đặc thù, mọi chủ trơng và bớc đi của TCTDKVN đều đợc Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ Chính trị xem xét, quyết định, trong đó có những vấn đề đợc giải quyết ngay sau khi có ý kiến tham gia của Hội đồng t vấn do Thủ tớng Chính phủ chỉ định.

Sau 5 năm hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc mạnh, không có Bộ chủ quản nhng chịu sự quản lý Nhà nớc của các Bộ ngành theo chức năng hoạt động SXKD của TCTDKVN đã có hiệu quả, điều đó càng khẳng định chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý theo hớng xây dựng thành Tập đoàn dầu khí Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn. Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà TCTDKVN đã đạt đợc trong những năm vừa qua cho thấy có đợc một mô hình tổ chức và cơ chế quản lý điều hành phù hợp sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển công nghiệp dầu khí Việt Nam vơn tới tầm của các nớc trong khu vực.

Về cơ chế quản lý, điều hành Tổng công ty (thể hiện thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động, Qui chế tài chính của Tổng công ty đã đợc Chính phủ phê chuẩn; cũng nh Điều lệ/Qui chế tổ chức của các đơn vị thành viên) có thể đợc đánh giá một cách tổng quan nh sau:

2.1. Ưu điểm:

a) Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCTDKVN đợc ban hành bởi Nghị định 38/CP ngày 30/5/1995 về cơ bản tơng đối phù hợp đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh dầu khí; trong đó đã cụ thể hoá chức năng quản lý Nhà nớc của các Bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành đối với TCTDKVN;

b) Đã có đợc cơ chế tài chính đảm bảo phát huy một phần tính chủ động trong sản xuất kinh doanh;

c) Đã xác định đợc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của TCTDKVN trong một chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu thợng nguồn đến khâu hạ nguồn và phân phối kinh doanh các sản phẩm dầu khí, phân định đợc mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp thành viên phát triển.

d) Đã bớc đầu tập hợp đợc sức mạnh trong quản lý và điều hành, tạo sự phối hợp/ hợp tác trong quá trình hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh và hạn chế cạnh tranh nội bộ.

e) Tổng công ty đã đựơc giao quyền và phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh rộng, đã tranh thủ đợc số vốn đầu t lớn của các công ty dầu khí nớc ngoài bằng cách đa phơng và đa dạng hoá về hình thức hợp tác ở tất cả các lĩnh vực.

2.2. Tồn tại:

Song, với mô hình tổ chức hiện tại, với cơ chế điều hành qua các phòng chức năng tham mu và mối liên kết “lỏng” giữa các đơn vị thành viên trực thuộc do Luật Doanh nghiệp Nhà nớc qui định nh hiện nay chỉ thích hợp với giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển của một tập đoàn dầu khí. Trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý của TCTDKVN mặc dù đã có sự cải tiến, củng cố và hoàn thiện song cũng còn có những khó khăn và nhợc điểm cần đợc khắc phục nh:

a) ý tởng chuyên môn hoá, chuyên sâu và tăng cờng hợp tác liên doanh, liên kết giữa các đơn vị thành viên trong một tập đoàn còn cha thống nhất cao.

b) Cha có giải pháp tích cực củng cố mối quan hệ chỉ đạo dọc từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên và mối quan hệ liên kết ngang giữa các đơn vị thành viên với nhau để tạo sức mạnh tổng hợp của Tổng công ty.

c) Nhà nớc cha có các văn bản hớng dẫn cụ thể những nội dung quản lý Nhà nớc của các Bộ ngành, cơ quan trực thuộc Chính phủ đối với Ngành dầu khí.

d) Cơ chế tài chính đã có cải thiện nhiều song vẫn cha đảm bảo để Tổng công ty Dầu khí trở thành một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất, kinh doanh thực sự theo qui định của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.

Tuy nhiên, đánh giá chung về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau 5 năm qua cho thấy tính đúng đắn của mô hình tổ chức và cơ chế quản lý đối với

TCTDKVN - ngành kinh tế mũi nhọn và rất đặc thù. Mô hình này đã tạo điều kiện cho TCTDKVN hoàn thành nhiệm vụ không chỉ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà cả trong các hoạt động bảo vệ chủ quyền của đất nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 04 (Trang 50 - 52)