tổng công ty dầu khí việt nam
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá của Nhà nớc, phúc đáp Công văn số 2864/VPCP-ĐMDN ngày 27/7/1998 của Văn phòng Chính phủ, Tổng công ty đã lựa chọn thí điểm tiến hành cổ phần hoá 2 Công ty Bảo hiểm dầu khí (PVIC) và Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí (DMC) trong đó Tổng công ty Dầu khí VN nắm cổ phần chi phối là các doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ và sản xuất sản phẩm phục vụ cho Ngành Dầu khí, với quy mô vừa, hoạt động theo hớng chuyên môn hoá và Tổng công ty đã có tờ trình Chính phủ xem xét quyết định chuyển sang hình thức cổ phần đối
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998, Tổng công ty Dầu khí VN đã xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ “Đề án sắp xếp và hoàn thiện tổ chức của Tổng công ty” trong đó đã phân loại sắp xếp các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty theo các nhóm sau:
Các đơn vị Tổng công ty cần duy trì 100% vốn Nhà nớc:
1. Công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP)
2. Công ty Chế biến và kinh doanh sản phẩm khí (PVGC) 3. Công ty Thơng mại dầu khí (PETECHIM)
4. Công ty Phát triển đầu t dầu khí (PIDC).
Các đơn vị sẽ cổ phần hoá từng phần:
1. Công ty Thiết kế và xây dựng dầu khí (PVECC) 2. Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC)
3. Công ty dịch vụ du lịch dầu khí (PVTSC)
4. Công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu (PVPDC).
Tiếp tục cổ phần hoá 2 công ty (Tổng công ty chỉ nắm cổ phần chi phối) là:
1. Công ty Dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí (DMC) 2. Công ty Bảo hiểm dầu khí (PVIC)
Căn cứ đề án trên, ngày 29/3/1999 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt danh sách DNNN thuộc Tổng công ty Dầu khí VN cổ phần hoá (Quyết định số 55/1999/QĐ-TTg).
Ngay sau khi có Quyết định của Chính phủ, Tổ cổ phần hoá - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị trong danh sách cổ phần hoá tiến hành:
Phổ biến các tài liệu và/hoặc cử tham gia các khoá tập huấn về cổ phần hoá cho các cán bộ trong Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp, các cán bộ chủ chốt tại các doanh nghiệp sẽ cổ phần hoá;
Hớng dẫn các đơn vị doanh nghiệp sẽ cổ phần hoá xây dựng phơng án cổ phần hoá theo quy định và yêu cầu Ban đổi mới quản lý tại DN sẽ cổ phần hoá có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích những chủ trơng chính sách của Chính phủ về cổ phần hoá;
Theo chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng công, lộ trình cụ thể đã đợc xây dựng và theo lộ trình này dự kiến ngày 01/5/2001 công ty PVIC sẽ chính thức đi vào hoạt động. Tổng công ty (TCT) đã có văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá, đã có văn bản cử thành phần của TCT tham gia theo quy định. Đến nay công tác đánh giá đã hoàn thành và đang đợi quyết định giá trị doanh nghiệp của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, do TCT cho rằng giá trị thực tế doanh nghiệp PVIC còn có phần giá trị lợi thế doanh nghiệp cha tính đợc nên cha thống nhất với Bộ Tài chính và do đó Bộ Tài chính cha thể ra quyết định.
Theo đề nghị của Ban ĐMQLDN công ty Bảo hiểm Dầu khí, ngày 20/2/2001 Ban ĐMQLDN TCT đã tổ chức cuộc họp để nghe PVIC trình phơng án hoàn chỉnh trớc khi báo cáo Chính phủ. Tại cuộc họp này PVIC đã báo cáo một phơng án thay đổi lại so với phơng án trình trớc đây mà TCT đã chấp thuận và yêu cầu hoàn chỉnh. Phơng án này về nội dung cơ bản là quay lại hình thức cổ phần hoá (tức là bán một phần giá trị doanh nghiệp) chỉ có điều khác với phơng án trình duyệt lần đầu là tỷ lệ bán cao hơn (45%) và lấy giá trị thực tế là 56 tỷ đồng để có lãi cổ tức cao, hấp dẫn ngời mua và cho rằng PVIC không cần nhiều vốn mới có hiệu quả.
Tuy nhiên đây là một phơng án không đúng với chính đề nghị của công ty trớc đây, không đúng với tinh thần chỉ đạo của TCT, không đủ sức thuyết phục và Lãnh đạo TCT đã có chỉ đạo yêu cầu PVIC cùng Tổ cổ phần hoá của TCT xem xét và báo cáo lại Lãnh đạo TCT.
Vì vậy, PVIC đã không đảm bảo thực hiện đúng lộ trình cổ phần hoá đã đặt ra.
2. Tình hình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí (DMC): khí (DMC):
Công ty DMC đã thay đổi về hình thức cổ phần hoá là bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp bằng việc phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn nằhm phát triển doanh nghiệp (hình thức 1 quy định tại Điều 7 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998) - dự kiến cơ cấu vốn Nhà nớc, chiếm 67%, các tổ chức, cá nhân khác chiếm 33% nên đã phải xem xét lại nhiều lần, việc xây dựng phơng án cổ phần hoá của công ty số liệu cha nhất quán.
Trớc tình hình trên, Tổ cổ phần hoá đã đề nghị DMC xây dựng lộ trình cổ phần hoá và cùng với việc xây dựng phơng án phát hành thêm 30% (hình thức 1) cần xem xét lại phơng án bán 30% giá trị tài sản hiện có đã trình trớc đây.
Tuy nhiên, DMC đã xin hoãn nhiều lần vì nhiều lý do khác nhau. Ngày 27/12/2000 TCT đã có công văn nhắc nhở và yêu cầu phải nộp phơng án và lộ trình cổ phần hoá trớc ngày 05/01/2001 để TCT xem xét, nhng đến ngày 04/01/2001 Công ty có công văn xin hoãn cổ phần hoá đến khi có đủ điều kiện với những lý do chính là: Hiện nay tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, các công trình đầu t dở dang nhiều, lợi nhuận thấp và ngày một giảm nên không hấp dẫn các nhà đầu t và các cổ đông.
Nh vậy, về tình hình cổ phần hoá ở DMC đang gặp rất nhiều khó khăn. Tổ cổ phần hoá đã có báo cáo Lãnh đạo TCT để xin ý kiến chỉ đạo đối với DMC nhng cho đến nay Lãnh đạo TCT cha có ý kiến về vấn đề này.
3. Tình hình thực hiện cổ phần hoá ở các đơn vị khác:
Ngay sau khi có quyết định danh sách cổ phần hoá các đơn vị thuộc TCTDKVN, Công ty Dịch vụ du lịch dầu khí đã xây dựng phơng án cổ phần hoá Trung tâm Dịch vụ dầu khí Thanh Đa (Khách sạn Thanh Đa) thuộc Công ty Dịch vụ Dầu khí, Công ty Thiết kế và Xây dựng dầu khí cũng đã có công văn xin chủ trơng cho tiến hành cổ phần hoá Xí nghiệp sữa chữa công trình biển thuộc Công ty Thiết kế xây dựng dầu khí; Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí có chủ trơng cổ phần hoá Kho ngoại quan thuộc Công ty.
Tuy nhiên do TCT có chủ trơng tập trung làm hai đơn vị là PVIC và DMC trớc để rút kinh nghiệm triển khai tiếp nên phơng án cổ phần hoá Trung tâm Dịch vụ dầu khí Thanh Đa thuộc PVTSC cha đợc đa ra xem xét và đối với các đơn vị còn lại TCT cũng cha có chỉ đạo.