Đánh giá hiệu quả của quá trình tuyển chọn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại chi nhánh Bitis Miền Bắc (Trang 32 - 33)

Quá trình tuyển chọn đóng góp rất lớn vào sự thành công trong việc xác định đợc những ngời thực hiện tốt công việc. Tuy vây, quá trình tuyển chọn cũng cần đợc đánh giá để xem xét đã hợp lý hay cha. Bởi vì nếu tỷ trọng ngời xin việc đạt thành công cao thì quy trình tuyển chọn không có ý nghĩa còn trong trờng hợp chỉ có một tỷ lệ nhỏ số ngời đợc tuyển lựa thì thủ tục tuyển chọn trở nên có giá trị đặc biệt ở các vị trí công việc quan trọng.

Để đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển chọn nên chú ý vào các tiêu thức sau:

- Kết quả thực hiện công việc của các nhân viên mới đợc tuyển dựa vào đánh giá thực hiện công việc.

- Số lợng nhân viên mới nghỉ việc.

- Chi phí cho các hoạt động tuyển chọn và chi phí cho một lần tuyển - Tỷ lệ tuyển chọn

- Tỷ lệ đào tạo lại

Tơng tự nh đánh giá hiệu quả công tác tuyển mộ, khi tiến hành đánh giá quá trình tuyển chọn ngời ta cũng thờng sử dụng phơng pháp phân tích chi phí- lợi ích và phơng pháp so sánh, ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp của đánh giá thực hiện công việc.

Dựa vào phơng pháp phân tích chi phí- lợi ích, doanh nghiệp cần tính toán các chi phí cho các hoạt động tuyển chọn và chi phí cho một lần tuyển. Bên cạnh đó, cần tổng hợp lại các lợi ích thu đợc từ quá trình tuyển chọn và so sánh đối chiếu với mục tiêu lợi ích đặt ra cho đợt tuyển dụng đó. Khi lợi ích lớn hơn hoặc bằng chi phí thì quy trình tuyển chọn có ý nghĩa.

Sử dụng các phơng pháp đánh giá thực hiện công việc nh: phơng pháp thang đo đồ hoạ, phơng pháp quản lý bằng mục tiêu hay đánh giá dựa trên hành vi… để đánh giá sự thực hiện công việc của những nhân viên mới đợc tuyển. So sánh kết quả thực hiện công việc của họ với tiêu chuẩn thực hiện công việc để có h- ớng điều chỉnh hay khích lệ phù hợp. Nếu kết quả thực hiện công việc cha tốt nhà quản trị nên xem xét lại các công cụ tuyển chọn đã đợc sử dụng.

Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trong đánh giá hiệu quả công tác tuyển chọn để tính các tỷ lệ nh:

- Tỷ lệ tuyển chọn = Số ngời xin việc đợc tuyển / Tổng số ngời nộp đơn xin việc. Tỷ lệ tuyển chọn cho ta biết có bao nhiêu phần số ngời đợc tuyển trong tổng số ngời xin việc. Việc so sánh này giúp cho các nhà tuyển dụng đa ra một tỷ lệ tuyển chọn hợp lý nhất với doanh nghiệp cũng nh trong từng thời gian cụ thể, để từ đó đánh giá thắng lợi của các hoạt động tuyển chọn.

- Tỷ lệ đào tạo lại = Số ngời phải đào tạo lại / Số ngời trúng tuyển.

Dựa vào đánh giá thực hiện công việc của nhân viên mới để xác định các kỹ năng còn thiếu cần phải tiến hành đào tại lại. Nếu tỷ lệ đào tạo lại thấp, chứng tỏ công tác tuyển chọn đã thành công vì tuyển chọn đợc những ngời phù hợp nhất với công việc. Nếu tỷ lệ đào tạo lại cao quá mức cho phép thì cần rút kinh nghiệm ở những lần tuyển chọn sau, cần tuân theo các nguyên tắc tuyển chọn cơ bản, tuyển ngời phù hợp nhất với yêu cầu công việc và có thể phát triển, thăng tiến đợc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại chi nhánh Bitis Miền Bắc (Trang 32 - 33)