II. Khái quát chung về kế toán BHXH
5. Chế độ báo cáo tài chính
Tất cả các đơn vị Bảo hiểm xã hội đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo đúng các quy định tại chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Hệ thống báo cáo tài chính đợc thành lập với mục đích :
Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình thu, chi BHXH và tình hình tài sản, vỗn quỹ, tình hình tiếp nhận, cấp phát kinh phí của Nhà nớc, của Bảo hiểm xã hội cấp trên, kinh phí viện trợ, tài trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí.
Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cần thiết cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi và quản lý tài sản ; tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của đơn vị giúp cho các cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp trên có cơ sở để khai thác các nguồn thu, điều chỉnh các khoản chi một cách hợp lý. Đối với các đơn vị BHXH cơ sở có đủ căn cứ xác đáng để lập dự toán kinh phí cho mỗi kỳ hoạt động một cách hợp lý, đồng thời phân tích tình hình thực hiện dự toán thu chi và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị trong kỳ.
Báo cáo tài chính quy định cho các đơn vị Bảo hiểm xã hội bao gồm 12 biểu mẫu:
1- Bảng cân đối tài khoản: (mẫu số B 01- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong kỳ báo cáo và từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
Số liệu trong bảng cân đối tài khoản là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên các Báo cáo Tài chính khác.
2- Tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí quản lý bộ máy : (mẫu số B 02- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho các đơn vị Bảo hiểm xã hội trực tiếp chi tiêu kinh phí để phản ánh tình hình tiếp
nhận, sử dụng kinh phí trong kỳ báo cáo và số chi bằng các nguồn kinh phí đề nghị quyết toán. Báo cáo này đợc lập theo quý và tổng hợp cả năm.
3- Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định : (mẫu số B 03- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có từng loại TSCĐ ở đơn vị.
4- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu: (mẫu số B 04- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sự nghiệp có thu và kết quả kinh doanh trong đơn vị sự nghiệp trong một kỳ kế toán của đơn vị, chi tiết theo từng hoạt động sự nghiệp và hoạt động kinh doanh có thu, tình hình phân phối các khoản thu, thanh toán với Ngân sách Báo cáo kết quả hoạt động… sự nghiệp có thu đợc lập theo quý.
5- Báo cáo thu BHXH: (mẫu số B 05 a- BH) báo cáo này chỉ dành cho BHXH cấp huyện và tơng đơng.
6- Báo cáo thu BHXH : (mẫu số B 05 b- BH) báo cáo này chỉ dành cho BHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng.
7- Báo cáo thu BHXH: (mẫu số B 05 c-BH) báo cáo này chỉ dành cho BHXH Việt Nam.
8- Tổng hợp tình hình tiếp nhập kinh phí và chi BHXH : (mẫu số B 06- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho các đơn vị Bảo hiểm xã hội trực tiếp chi bảo hiểm xã hội để phản ánh tình hình tiếp nhận kinh phí và sử dụng kinh phí cấp, kinh phí từ quỹ Bảo hiểm xã hội. 9- Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí chi BHXH của
các đơn vị cấp I, cấp II : (mẫu số B 07- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho Bảo hiểm xã hội tỉnh, trung ơng để tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí từ quỹ Bảo hiểm xã hội cấp chi bảo hiểm xã hội của tất cả các đơn vị thuộc cấp mình quản lý. Báo cáo này đợc lập theo quỹ, năm.
10- Báo cáo tổng hợp thu, chi quỹ BHXH : (mẫu số B08- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam để tổng hợp tình hình thu chi quỹ Bảo hiểm xã hội của toàn ngành. Báo cáo này đợc lập theo năm.
11- Báo cáo tổng hợp thu, chi lãi đầu t tài chính : (mẫu số B 09- BH) báo cáo này chỉ dành cho BHXH Trung ơng nhằm tổng hợp tình hình thu, chi tiền sinh lời từ các hoạt động đầu t tài chính đợc theo quy định hiện hành. Báo cáo này đợc lập theo năm.
12- Thuyết minh báo cáo tài chính : (mẫu số B 10- BH) là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị đợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của đơn vị, tình hình chấp hành các kỷ luật tài chính về thu, chi Ngân sách Nhà nớc trong kỳ báo cáo mà các Báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Số lợng báo cáo, nội dung và phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định trong chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị Bảo hiểm xã hội.
Các báo cáo đợc nộp theo quý, năm tuỳ theo quy định đối với từng đơn vị BHXH và thời hạn nộp cụ thể :
Báo cáo quý:
+ Đơn vị BHXH quận huyện nộp báo cáo cho BHXH tỉnh, thành phố chậm nhất là 10 ngày sau khi kết thúc quý.
+ Đơn vị BHXH tỉnh thành phố nộp báo cáo cho BHXH Việt Nam
chậm nhất là 15 ngày sau khi kết thúc quý.
+ BHXH Việt Nam nộp báo cáo cho cơ quan tài chính chậm nhất là 40 ngày sau khi kết thúc quý.
+ BHXH quận huyện nộp báo cáo cho BHXH tỉnh, thành phố chậm nhất là 20 ngày sau khi kết thúc năm.
+ BHXH tỉnh, thành phố nộp báo cáo cho BHXH Việt Nam chậm
nhất 30 ngày sau khi kết thúc năm.
+ BHXH Việt Nam nộp báo cáo cho Bộ tài chính và Hội đồng quản lý chậm nhất 50 ngày sau khi kết thúc năm.
ở BHXH quận Hai Bà Trng, hàng quý phải lập "Bảng cân đối tài khoản" và bảng "Tổng hợp tình hình tiếp nhận kinh phí và trợ cấp BHXH" và nộp lên BHXH Thành phố Hà Nội theo đúng quy định trong chế độ kế toán BHXH Việt Nam.
Tất cả các đơn vị BHXH Việt Nam đều phải thực hiện hoạt động hạch toán kế toán theo đúng quy định tại chế độ kế toán BHXH Việt Nam. Mọi hành vi vi phạm chế độ kế toán, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng quy định của các văn bản pháp luật về kế toán thống kê, pháp lệnh xử phạt hành chính và các văn bản pháp quy khác của Nhà nớc. Trờng hợp có hành vi lợi dụng mua, bán, cho mợn chứng từ kế toán để làm chứng từ giả nhằm tham ô, trốn lậu thuế hoặc làm ăn phi pháp thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm có thể bị phạt hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chơng II.Thực trạng hoạt động hạch toán kế toán các chế độ BHXH tại BHXH
quận Hai Bà Trng giai đoạn 2000-2004.
I.Một vài nét về BHXH quận Hai Bà Trng. 1. Một vài nét về BHXH Việt Nam.
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng, nên ngay sau Cách mạng Tháng 8 thành công, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn, nh- ng Nhà nớc ta luôn quan tâm đến chính sách BHXH đối với ngời lao động. Và sau khi Miền Bắc đợc giải phóng, cùng với những chính sách khác, Nhà nớc ta ban hành điều lệ về BHXH cho công nhân viên chức kèm theo NĐ 218/ CP ngày 27/12/1961 và đợc thi hành ngày 1/1/1962 và Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ. Theo điều lệ này, Hệ thống BHXH nớc ta có 6 chế độ : ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí và tử tuất. Suốt trong những năm tháng kháng chiến chống xâm lợc, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong công việc động viên sức ngời, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thống nhất đất nớc.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Sự đổi mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ : "Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ngời lao động". Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã chỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh tế
thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách.
Ngày 01/10/1995, hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam từ Trung ơng đến địa phơng, đã chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nớc. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ, chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, các cơ quan Nhà nớc về lĩnh vực có liên quan và sự giám sát của tổ chức Công đoàn. Tổ chức này đợc thành lập để giúp Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ, chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (LĐTB&XH), các cơ quan Nhà nớc về lĩnh vực có liên quan và sự giám sát của tổ chức Công đoàn. Tổ chức này đợc thành lập để giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chính sách, chế độ BHXH theo pháp luật của Nhà nớc.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là tổ chức sự nghiệp Nhà nớc chuyên ngành đợc hình thành trên cơ sở thống nhất sự nghiệp Bảo hiểm xã hội từ ngành Lao động- Thơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tiếp nhận cả nhiệm vụ thu từ ngành Thuế và Tài chính chuyển sang.
Đến năm 2002, theo Quyết định số 20/TTG của Thủ tớng Chính phủ, BHYT Việt Nam đợc sáp nhập với BHXH Việt Nam. Vì vậy, hiện nay BHXH Việt Nam đang thực hiện các chế độ bảo hiểm :
1. Trợ cấp ốm đau. 2. Trợ cấp thai sản.
3. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 4. Chế độ hu trí.
5. Chế độ tử tuất. 6. Bảo hiểm Y tế. 7. Chế độ dỡng sức.
Hội đồng quản lý Việt Nam, là cơ quan quản lý cao nhất của BHXH Việt Nam. Các thành viên Hội đồng quản lý là đại diện có thẩm quyền của Bộ LĐTB&XH, Bộ tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Uỷ viên Hội đồng quản lý và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Các thành viên của Hội đồng quản lý do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng, Trởng ban Tổ chức- các bộ Chính phủ.
BHXH Việt Nam, là cơ quan điều hành trực tiếp cao nhất của hệ thống BHXH Việt Nam, do Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và các Phó Tổng Giám đốc giúp việc.
BHXH Việt Nam đợc tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ơng đến địa phơng theo cơ cấu sau:
+ ở Trung ơng là cơ quan BHXH Việt Nam.
+ ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng là các BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là BHXH tỉnh).
+ ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là các BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là BHXH huyện).
Sau 10 năm hoạt động, mặc dù bớc đầu còn nhiều khó khăn, nhng BHXH Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, khẳng định vị trí của mình, khẳng định sự tồn tại và phát triển thông qua các hoạt động của ngành. Đó là số thu BHXH ngày càng tăng, chi trả cho các chế độ BHXH kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độ chính sách và đủ số lợng, bớc đầu đã có những biện pháp đầu t tăng trởng quỹ mang lại hiệu quả.
2. Đặc điểm tình hình của quận Hai Bà Trng.
Quận Hai Bà Trng là một quận nội thành nằm ở phía Đông Nam thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp với quận Hoàn Kiếm, phía Nam giáp với huyện Thanh Trì, phía Tây giáp với quận Đống Đa, phía đông giáp với Sông Hồng. Với diện tích 132 km2, mật độ dân số khoản 1250 ngời/ km2, quận gồm có 25 phờng. Là một quận tiếp giáp trung tâm thành phố nên có tốc độ đô thị hoá nhanh về mọi mặt.
Trong quận có rất nhiều thành phần kinh tế, nhng chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, nhiều công ty Dệt may và Da giầy, những ngời buôn bán tự do, các cơ quan đơn vị Nhà nớc, Do đó, ng… ời lao động trên địa bàn quận đông, nhng số lao động nữ cũng rất đông và có thu nhập bình quân thấp. Quận có 10 bệnh viện lớn , 72 trờng học và 2 câu lạc bộ thanh thiếu niên. Đây chính là cơ sở vật chất tốt giúp cho ngời dân học tập và có điều kiện bắt kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nâng cao đời sống của ngời dân.
Hai Bà Trng cũng là một quận có bề dầy lịch sử về truyền thống yêu nớc nồng nàn đã đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân".
3. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH quận Hai Bà Trng. Bà Trng.
Thông qua nghị định 19 về việc tổ chức thành lập và hoạt động Bảo hiểm xã hội (BHXH), hệ thống BHXH hình thành thống nhất từ trung ơng, tỉnh thành, địa phơng. Cùng với việc hình thành hệ thống BHXH Việt Nam,thì ngày 12/7/1995 Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội ra quyết định 01/QĐCB thành lập BHXH quận Hai Bà Trng dựa trên cơ sở sát nhập bộ phận quản lý ba chế độ hu trí, tử tuất, mất sức lao động của phòng lao động – thơng binh và xã hội quận Hai Bà Trng với bộ phận BHXH của Liên đoàn Lao động.
Quận Hai Bà Trng sau khi đợc nhận quyết định thành lập, BHXH quận Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/8/1995. BHXH quận có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng. Trong quá trình thành
lập và phát triển BHXH quận Hai Bà Trng đã nhận đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của BHXH thành phố, của Quận uỷ, HĐND và UBND cùng với sự phối hợp của phòng Lao động thơng binh – xã hội quận và các Ban, ngành, đoàn thể trong quận cho nên chỉ sau một thời gian ngắn, BHXH đã nhanh chóng hình thành, xây dựng tổ chức ổn định và vững mạnh thể hiện:
Về đội ngũ cán bộ công chức, từ chỗ có 8 cán bộ công chức khi mới thành lập, đến nay BHXH quận Hai Bà Trng đã có 35 ngời, trong đó 25 ngời trình độ đại hoc, 1 sau đại học và 8 trung cấp (trong đó 4 ngời đang học đại học), 1 ngời cũng đang học đại học.
Về cơ sở vật chất: hiện nay BHXH quận vẫn cha có trụ sở chính để làm việc, từ khi thành lập đến năm 2002 trụ sở làm việc của quận chung với phòng Lao động thơng binh - xã hội quận (4 phòng với 60m2). Từ năm 2002 đến nay BHXH quận làm việc tại tầng 1 toà án nhân dân quận 434