II. Khái quát chung về kế toán BHXH
6. Kết quả hoạt động của BHXH quận Hai Bà Trng trong 5 năm gần đây.
năm gần đây.
Trong thời gian qua, BHXH quận Hai Bà Trng là một quận luôn dẫn đầu trong phong trào thi đua của BHXH thành phố, năm nào cũng đạt danh hiệu thi đua xuất sắc của UBND quận, tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, liên tục nhận đợc bằng khen của BHXH thành phố và BHXH Việt Nam, đặc biệt năm 1999 đợc Thủ tớng Chính phủ tặng bằng khen.
Thực hiện nhiệm vụ do BHXH thành phố giao đến nay BHXH quận Hai Bà Trng quản lý 37.072 ngời hởng BHXH với số tiền chi trả gần 24 tỷ đồng/tháng, có 990 đơn vị tham gia BHXH với 72.378 lao động với số tiền thu BHXH là: 153 tỷ đồng. Sau đây là những kết quả cụ thể mà BHXH quận Hai Bà Trng đã đạt đợc trong những năm gần đây:
6.1.Về công tác thu BHXH:
Công tác thu tại BHXH quận Hai Bà Trng trong những năm gần đây đã đạt kết quả tốt, luôn hoàn thành đợc chỉ tiêu mà BHXH thành phố Hà Nội giao cho.
Sự ra đời của Bộ luật lao động năm 1995 đánh dấu một bớc đổi mới căn bản về chính sách xã hội, trong đó BHXH đợc thực hiện theo nguyên tắc: có đóng - có hởng, thu - nộp theo quy định của pháp luật. Từ ngày BHXH quận Hai Bà Trng thành lập cho đến nay, quỹ BHXH đợc quản lý tập trung, thống nhất trong phạm vi cả nớc không ngừng tăng trởng và phát triển, đảm bảo nguồn chi của các chế độ BHXH, góp phần ổn định chính trị – xã hội. Vì vậy, thu BHXH đợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm của ngành BHXH. Năm 2003, ngành BHXH có nhiều thay đổi quan trọng, tiếp theo quy định số 20/2002/QĐ- TTg, ngày 6/12/2002 Chính phủ ban hành nghị định số 100/2002/NĐ- CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thu BHXH hiện nay bao gồm cả thu BHYT. Với những quy định có tính chất pháp lý cơ bản nêu trên, ngày
26/5/2003 BHXH Việt Nam đã ban hành quyết định số 722/2003/QĐ- BHXH – BT quy định về quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc. Quy định mới ban hành đảm bảo tính hệ thống trong toàn quốc, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ngành BHXH để từng bớc ổn định, đa công nghệ thông tin và lĩnh vực thu BHXH phục vụ công tác quản lý đến từng ngời lao động. Đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ của đơn vị sử dụng lao động, ngời lao động và cơ quan BHXH trong việc tham gia, đóng và quản lý thu BHXH, BHYT theo quan điểm của pháp luật. BHXH quận Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8 năm1995 thì đến tháng 1/10/1995 BHXH quận mới trực tiếp thu theo điều lệ BHXH, BHXH phải theo dõi ghi chép kết quả đóng của từng đơn vị, từng ngời, đến từng tháng và căn cứ vào danh sách lao động, quỹ tiền lơng, mức lơng của từng ngời lao động nói trên. Bên cạnh đó quận còn phải tiếp nhận công việc truy thu BHXH từ những năm trớc mà sở tài chính và cục thuế cha thu đợc. Đây là yêu cầu nghiệp vụ mới đặt ra mà trớc đây cha có nên bớc đầu thực hiện gặp nhiều khó khăn. Để thực hiện một cách đầy đủ công tác thu BHXH thì cán bộ BHXH trớc tiên là lập danh sách lao động của các đơn vị cùng với tổng quỹ lơng, mức lơng hàng tháng của ngời lao động. Sau đó cơ quan BHXH tổ chức triển khai nghiệp vụ thu BHXH, nộp BHYT theo các nguyên tắc sau:
Đơn vị sử dụng lao động đóng trụ sở trên địa bàn nào thì đăng ký tham gia, đóng BHXH, BHYT và đợc cấp BHXH, phiếu khám chữa bệnh tại cơ quan BHXH đợc phân công quản lý theo địa giới hành chính cấp đó.
Hàng tháng, khi đơn vị có biến động về lao động, quỹ lơng, số phải nộp BHXH, BHYT thì đơn vị lập danh sách điều chỉnh gửi cơ quan.
Cử cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, đối chiếu, đôn đốc, nắm bắt tình hình nộp BHXH theo từng tháng, từng quý của các đơn vị. Chuyển cách phân công cán bộ theo từng địa bàn sang quản lý theo khối – ngành đơn vị, đảm bảo sát sao và chặt chẽ hơn.
Hàng quý, cơ quan BHXH và đơn vị sử dụng lao động thực hiện đối chiếu về số lao động, quỹ lơng, BHXH phải nộp, số đã nộp, số tiền chuyển sang
kỳ sau, số tiền phạt chậm đóng BHXH ( nếu có ), lập và ký biên bản xác nhận số liệu.
Hàng năm, tính và thu đủ số tiền phải đóng BHYT, chỉ ghi nợ tiền đóng BHXH.
Rà soát, phân loại các đơn vị, các cơ sở đóng trên địa bàn từng phờng trong quận. Trên cơ sở có kết quả thu nộp của các năm trớc thì xây dựng biện pháp và kế hoạch thu sát với tình hình thực tế của đơn vị.
Nắm chắc và báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo thờng xuyên của BHXH Thành phố Hà Nội với những đơn vị nợ đọng, đặc biệt là những đơn vị sản xuất kinh doanh không ổn định cố tình dây da nộp chậm. Còn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp kiên quyết đốc thu và khắc phục tình trạng nợ đọng quỹ.
Với các nguyên tắc trên, hàng tháng đơn vị sử dụng lao động trích nộp BHXH, BHYT một lần và nộp cho cơ quan BHXH chậm nhất vào ngày cuối tháng. Hàng tháng, nếu đơn vị không có biến động về lao động, quỹ lơng, số phải thu BHXH thì không phải lập danh sách điều chỉnh mẫu (C47-BH), mà tổng số lao động, tổng quỹ lơng, BHXH phải thu trong tháng vẫn bằng tháng liền kề trớc đó, nhng hàng quý phải thực hiện đối chiếu đầy đủ, kịp thời giữa các đơn vị sử dụng lao động với cơ quan BHXH đợc phân cấp quản lý. Hàng năm, không có nợ tiền đóng BHYT, phơng pháp thu linh hoạt áp dụng thống nhất cho các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động sử dụng nguồn kinh phí trích nộp BHXH. Xong cơ quan BHXH vẫn phải quản lý thu BHXH, BHYT chặt chẽ và đảm bảo sự bình đẳng giữa các đơn vị trong nghĩa vụ thu nộp BHXH.
Nhờ áp dụng triệt để các biện pháp trên, BHXH đã xác định tơng đối đầy đủ số đơn vị đóng trên địa bàn quận cùng với số lao động và tổng quỹ tiền lơng để xác định đợc số thu BHXH. Nhìn chung công tác thu đạt hiệu quả cao, thể hiện qua số thu BHXH qua từng năm nh sau:
giai đoạn 2000 - 2004.
Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng.
Nhìn chung, qua 10 năm thực hiện công tác thu BHXH nhằm tạo lập một quỹ BHXH độc lập tại BHXH quận Hai Bà Trng, ta nhận thấy: tổng thu BHXH quận tăng khá nhanh qua các năm đặc biệt năm 2001 với tổng thu BHXH là 101.505 triệu đồng, tăng 17,76% so với năm 2000, và năm 2003 với tổng thu BHXH là 164.032 triệu đồng, tăng 59,84% so với năm 2002.Tuy nhiên đến năm 2004 lại giảm so với năm 2003 thể hiện:
+ Tổng số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc: 990 đơn vị, giảm 7,21% so với năm 2003.
+ Tổng số lao động đóng BHXH bắt buộc: 72.378 ngời.
+ Tổng số ngời có thẻ BHYT là 74.487 ngời, trong đó 71.010 ngời là đối tợng tham gia BHXH bắt buộc, 3.477 ngời là đối tợng chính sách.
+ Tổng số trờng học tham gia BHYT tự nguyện: 72 trờng.
+ Tổng số học sinh, sinh viên tham gia BHYT tự nguyện là 57.951 ngời.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thu BHXH năm 2004 lại giảm so với năm 2003 là: Do một phần địa bàn quận Hai Bà Trng cắt sang cho quận Hoàng Mai, làm cho một số đơn vị lao động đóng trên địa bàn Quận trớc kia nay không thuộc quản lý của quận Hai Bà Trng nữa, dẫn đến tổng số đơn vị lao
Số tiền Tỷ lệ (triệu đồng) (%) 2000 693 69713 86200 - - 2001 778 72045 101505 15305 17,755 2002 886 77109 102625 1120 1,103 2003 1046 89482 164032 61407 59,836 2004 990 72378 153500 -10532 -7,212 Năm Số đơn vị đóng BHXH (đơn vị) Tổng số lao động đóng BHXH (người) Tổng số tiền thu BHXH (triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng
động tham gia bị giảm. Bên cạnh đó, số lao động tham gia BHXH trên địa bàn Quận giảm là do việc thực hiện nghị định 41 về chính sách đối với lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc ngày 11/4/02, và tinh giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp theo nghị định 16 năm 2004.
Nhìn chung, công tác thu BHXH tại quận Hai Bà Trng qua các năm là tăng nhanh. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nguồn thu BHXH nh hiện nay vẫn cha thể đáp ứng chi trả các chế độ trong hiện tại và bảo toàn nguồn quỹ trong t- ơng lai. Trớc tình hình này, ngoài việc yêu cầu phải có sự thay đổi trong chính sách còn cần có sự nỗ lực của toàn ngành BHXH nói chung và từng đơn vị trong hệ thống BHXH nói riêng. Trong những năm gần đây BHXH quận Hai Bà Trng cũng đã luôn cố gắng hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH do BHXH thành phố giao.
6.2.Về công tác chi BHXH.
Nếu nói công tác thu BHXH là trọng tâm, là vấn đề sống còn của BHXH thì có thể nói công tác chi BHXH là uy tín của ngành, là cơ sở để nhân dân đặt lòng tin vào Đảng và Nhà Nớc.
Trong những năm gần đây, do số lợng ngời tham gia BHXH ngày càng tăng nên số ngời đợc hởng BHXH và số tiền chi trả cho các đối tợng này tăng lên rất cao. Tuy nhiên, BHXH luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc Đảng và Nhà Nớc giao phó, thể hiện qua số chi BHXH trong 5 năm gần đây nh sau:
Bảng 2: Tình hình chi lơng hu và trợ cấp BHXH tại quận Hai Bà Trng Hà Nội giai đoạn 2000-2004– .
Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng.
Số người Số tiền (tr.đ) Số người Số tiền (tr.đ) Số người Số tiền (tr. đ) 2000 67444 189863 39818 155703 27626 34159 82 2001 94350 232196 40589 177991 53761 54205 77 2002 84710 239123 38064 173906 46646 65216 73 2003 107264 355205 36849 242203 70415 113002 68 2004 94171 495926 22921 345031 71250 150894 70 Tỷ trọng chi NSNN so với tổng chi (%) Năm
Qua bảng trên ta thấy, BHXH quận Hai Bà Trng phải chi trả một lợng tiền rất lớn hàng năm và năm sau cao hơn năm trớc. Cụ thể là năm 2004 BHXH quận đã chi trả đủ, kịp thời và an toàn là 495.926 tr.đ, tăng 39,61% so với năm 2003, trong đó chi từ ngân sách Nhà nớc chiếm 70% và chi từ quỹ BHXH chiếm 30,42%. Mặc dù đối tợng hởng hu và trợ cấp BHXH trên địa bàn rất đông, song quận cùng các phờng có sự tham gia tích cực của cơ quan công an đã thực hiện chi trả kịp thời, đầy đủ, an toàn và đúng đối tợng đảm bảo đến tay ngời hởng trớc ngày 10 hàng tháng. Bên cạnh đó, BHXH quận còn phân công cán bộ mỗi tháng đều tổ chức kiểm tra việc chi trả lơng hu và trợ cấp tại các ph- ờng để kịp thời rút ra kinh nghiệm giúp cho việc tổ chức chi trả ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, nguồn kinh phí cho chi trả chủ yếu lấy từ Ngân sách Nhà nớc (ví dụ chi BHXH lấy từ ngân sách Nhà nớc năm 2000 chiếm 82% tổng chi BHXH, năm 2001 chiếm 77%, năm 2004 là 70%). Nh vậy tính từ năm 2000 đến năm 2004 tuy tỷ lệ chi từ ngân sách có giảm nhng tỷ lệ chi từ ngân sách Nhà n- ớc vẫn còn cao và số tiền thực chi vẫn tăng mạnh (từ 155.703 triệu đồng vào năm 2000, đến năm 2004 tăng lên 345.031 triệu đồng). Trong khi đó, chi từ quỹ BHXH tăng từ 34.157 triệu đồng năm 2000, lên 150.894 triệu đồng vào năm 2004.
Tỷ lệ chi từ ngân sách Nhà nớc cao là do chính sách chi cho các chế độ BHXH lấy từ ngân sách Nhà nớc những năm qua đợc bổ sung nhiều cả về đối t- ợng hởng và mức hởng.
6.3.Về đối tợng đợc hởng BHXH.
Trong 10 năm hoạt động, số lợng đối tợng hởng BHXH bị biến động do những lý do sau:
Con số lao động đến tuổi nghỉ hu hàng năm có xu hớng tăng do quy định của Bộ lao động (nam: 60; nữ: 55).
Có nhiều đối tợng đang hởng hu và trợ cấp BHXH làm thủ tục di chuyển đến hoặc di chuyển đi khỏi quận.
Có những ngời đang trong độ tuổi lao động có tham gia BHXH không may gặp phải tai nạn rủi ro trong quá trình lao động, làm giảm hoặc mất
khả năng lao động cũng đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo điều lệ BHXH Việt Nam.
Những ngời hởng trợ cấp mất sức lao động bị cắt và hởng lại theo Quyết định 812/QĐ, 90/QĐ, 234/QĐ.
Những ngời hởng lơng hu và trợ cấp BHXH chết trong năm.
Qua bảng 2, ta nhận thấy rằng số đối tợng hởng BHXH có xu hớng tăng qua các năm, đặc biệt năm 2003 tổng số đối tợng hởng BHXH lên đến 107.264 ngời tăng 136,6% so với năm 2002, nhng đến năm 2004 tổng số đối tợng hởng BHXH lại giảm xuống 94.171 ngời.
6.4.Về công tác đối chiếu tờ khai và cấp sổ BHXH.
Suốt mấy chục năm quản lý hồ sơ mang nặng tính bao cấp, có nhiều tr- ờng hợp hồ sơ của ngời lao động cha đảm bảo yếu tố pháp lý. Từ trớc năm 1995 thì việc quản lý chế độ hầu nh không quá khó khăn, nhng khi tiến hành cấp sổ BHXH thì lại phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, chính xác cao, do đó công tác cấp sổ BHXH tốn rất nhiều công sức của cán bộ BHXH, ngời chủ sử dụng lao động và cả ngời lao động trong việc hoàn thiện hồ sơ cá nhân.
Có thể khẳng định rằng việc cấp sổ BHXH ở quận Hai Bà Trng đợc tiến hành rất tốt, tính đến năm 2004 toàn Quận đã đối chiếu đợc 83.034 tờ khai cấp sổ BHXH và đã cấp đợc 83.029 sổ BHXH (tăng 9,2% so với năm 2003). Hầu hết ngời tham gia đóng BHXH đều đã đợc cấp sổ, từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng quy mô ngời tham gia, vì đã tạo đợc niềm tin nơi ngời lao động. Nhờ vậy mà BHXH Quận có thể tác động tích cực đến việc họ hoàn thành nghĩa vụ nộp BHXH.