Phương án trang bị dự phòng trên tầu bay

Một phần của tài liệu ứng dụng của vhf data link mode 4 trong môi trường cns atm (Trang 112 - 113)

C. Phần thay đổi – Variable data field

10000 feet Vùng không quản lý kênh

6.3.4. Phương án trang bị dự phòng trên tầu bay

Dự phòng là một vấn đề sống còn trên tầu bay. Mức độ dự phòng cao thể hiện không chỉ ở thiết kế đúp của mỗi thiết bị VDL Mode 4 mà còn ở mức độ khôi phục cấu hình nhanh với hệ thống bus dữ liệu kết nối song song và vấn đề về nguồn cung cấp. Việc kết nối giữa các bus cung cấp thêm mức độ bảo vệ.

Để bảo vệ khỏi sự

mất liên kết dữ liệu, tầu bay

cần có hai bộ thiết bị Radio

độc lập với nhiều máy thu

và máy phát ở mỗi bộ.

Việc lắp đặt ăng ten thì

không cần đúp như các bộ

thu phát vì lý do chống

nhiễu. Đường vào/ra

RF ở bộ thu phát thứ hai

Thu phát thoại tương tự trên tần số F1

Thu tín hiệu số VDL Mode 4 trên tần số F2

Phát tín hiệu số VDL Mode 4 trên tần số F2

Phân cực tối đa giữa phát và thu là 29dB

Hình 6.4. Phân cực ăng ten trên tầu bay

được nối đến máy thu phát thứ nhất và không cần nối với ăng ten cho đến khi bộ thứ nhất có trục trặc.

Khi máy thu phát VDL Mode 4 thứ nhất (chính) bị hư hỏng đường vào/ra RF của nó tự động nối với đường vào ra của bộ thứ hai (dự phòng). Để việc hoạt động được liên tục trong mọi trường hợp, bộ thứ nhất và bộ thứ hai được cấp cùng bảng dữ liệu dành riêng.

Số lượng các máy thu thể hiện trên đây có thể tăng lên. Với bốn máy thu ta có thể sử dụng hai máy để giám sát hai kênh GSC, hai máy còn lại để thu FIS-B và GRAS trên các kênh đã chỉ định. Khi hai bộ thiết bị hoạt động song song thì bộ dự phòng luôn cập nhật dữ liệu của bảng dành riêng, tầu bay có thể tiếp tục các hoạt động ADS và thu các bản tin FIS-B và GRAS từ bộ dự phòng trong trường hợp bộ chính hỏng. Cấu hình này còn hỗ trợ hoạt động liên tục trên kênh GSC và LSC.

Một phần của tài liệu ứng dụng của vhf data link mode 4 trong môi trường cns atm (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w