Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 28 - 30)

Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tên giao dịch là Thang Long Factory, có trụ sở tại 235 đờng Nguyễn Trãi và hàng trăm đại lý ở khắp các tỉnh. Thăng Long chính là đứa con đầu ngành của ngành thuốc lá Việt Nam. Sau hơn một năm vừa khảo sát tình hình, vừa chuẩn bị, qua ba lần di chuyển địa điểm, từ hai bàn tay trắng, vợt qua muôn vàn khó khăn, đứa con đầu lòng của ngành thuốc lá xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chào đời. Ngày 6/1/1957 đã trở thành ngày lịch sử của nhà máy. những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiện trong niềm vui và xúc động vô bờ bến của những ngời chứng kiến.

Trong những năm đầu, nhà máy cho ra đời một số loại thuốc lá nh Thăng Long, SaPa, Điện Biên, Tam Đảo với số l… ợng sản xuất còn hạn chế vì sản xuất thủ công là chính. Nhng trong bớc đi chập chững đầu tiên, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng và sức sống của mình. Ba năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạch nhà nớc giao. Riêng năm 1958, nhà máy hoàn thành vợt mức kế hoạch trớc thời hạn 48 ngày, sản xuất đợc 29.710.585 bao, tăng gấp ba lần năm 1957, đạt giá trị tổng sản lợng 7.818.671 đồng, vợt kế hoạch 116,61%. Từ năm 1966 đến năm 1986 tổng sản lợng của nhà máy đạt từ

177.125.000 bao đến 250.000.000 bao. Sản phẩm này đợc cung cấp cho thị trờng trong nớc và cả xuất khẩu ra nớc ngoài.

Ngày 1/10/1991, Nhà nớc đã có pháp lệnh cấm nhập thuốc lá ngoại để bảo vệ ngành sản xuất thuốc lá trong nớc. Đây là một thuận lợi đối với việc sản xuất và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm của nhà máy vì sản phẩm của nhà máy chỉ cạnh tranh với sản phẩm của các đơn vị trong nớc, không phải cạnh tranh với thuốc lá nhập ngoại.

Cùng với thuận lợi này và sự chuyển mình bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế của đất nớc nên quy mô sản xuất của nhà máy ngày càng mở rộng. Dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại. Tháng 10/1991, nhà máy đã hoàn thành và đa vào sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại - đó là phân xởng bao cứng chuyên sản xuất thuốc lá Vinataba, Hồng Hà từ nguyên liệu nhập ngoại. Năm 1994, dây chuyền sản xuất thuốc Dunhill của hãng Rothmans đã bắt đầu hoạt động. Ngoài các sản phẩm thuốc từ nguyên liệu nhập ngoại, nhà máy không ngừng nâng cao chất lợng của các sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu trong nớc, nghiên cứu sản xuất những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Trong năm 1995, nhà máy đã xuất xởng sản phẩm mới là thuốc lá Hoàn Kiếm 20 điếu/ gói có mùi bạc hà, sản phẩm này đợc tiêu thụ rất tốt ở thị trờng Bắc Trung Bộ.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, sản phẩm của nhà máy đã đứng vững trên thị trờng, đẩy lùi dần thuốc lá ngoại ở những thị trờng của nhà máy. Đó là nhờ có sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, nhà máy đã tìm ra đờng đi của mình. Để hoạt động kinh doanh có lãi nhà máy đã đầu t vào đào tạo cán bộ công nhân về tay nghề, nghiệp vụ, đầu t vào dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến chủng loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng.

Bên cạnh sản xuất thuốc lá tại nhà máy,nhà máy thuốc lá Thăng Long còn cử cán bộ kĩ thuật đi hớng dẫn nhân dân gieo trồng thuốc lá, hái, sấy và lập kế hoạch thu mua nguyên liệu theo từng vùng để đảm bảo đầu vào cho nhà máy. Ngoài nguồn nguyên liệu trong nớc, nhà máy còn nhập ngoại các nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất cho sản phẩm bao cứng .

Trong thời gian qua, với các chức năng sản xuất các loại thuốc lá và cung cấp cho thị trờng trong cả nớc nhà máy thuốc lá Thăng Long không ngừng tăng cờng

-Tổ chức xây dựng kiểm tra và chỉ đạo việc thực hiện đờng lối, chính sách của nhà máy, Tổng công ty và Bộ công nghiệp ban hành .

-Tổ chức công tác cán bộ phù hợp với yêu cầu thực hiện tốt chế độ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.

- Nghiên cứu tổng hợp các biên bản, nhận đại lý để tạo ra nhiều mối quan hệ với khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Không ngừng củng cố, trang bị sửa chữa cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị máy móc, phơng tiện vận chuyển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay.

Với những cố gắng hết mình trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhà máy luôn vạch ra: sản lợng ngày càng tăng, năng suất lao động của mỗi công nhân ngày một nâng cao.

Một số chỉ tiêu chủ yếu nhà máy đạt đợc trong năm 2003

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

1. Vốn cố định(Tỷ đồng) 86 88 2. Vốn lu động(Tỷ đồng) 32 33 3. Doanh thu(Tỷ đồng) 770 753 4. Nộp NSNN(Tỷ đồng) 260 295 5. Lợi nhuận(Tỷ đồng) 15 16 6. Thu nhập bình quân(1000đ/CN/) 2.500 2.800

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 28 - 30)