I. TỔNG QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
H. MỖI TRƯỜNG VĨ Mễ
1. Tớnh kinh tế
Kinh tế Việt Nam thời glan qua đĩ cú sự phỏt triển vượt bậc, đỏnh dấu thời kỳ Việt
Nam hội nhập với kinh tế thế giới.
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đĩ mở ra những cơ hội và thỏch thức mới cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, khụng cũn bị khống chế quota , khụng phải
chịu đối xử phõn biệt về thuế như trước đõy. Đồng thời thuế nhập khẩu mỏy múc và
nguyờn vật liệu giảm xuống, trong đú thuế nhập khẩu sợi giảm từ 20% xuống cũn 5%,
tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cải thiện cụng nghệ kỹ thuật sản xuất của
` ` 2? z ^ 2 Z⁄
mỡnh và đẩy mạnh cỏc hoạt động sản xuất.
Song song với cơ hội, thỏch thức là khụng nhỏ. Hàng rào bảo hộ doanh nghiệp trong nước giảm dần theo cam kết. Từ ngày 11-01-2007, Việt Nam chấm dứt trợ cấp xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp đệt may trong nước. Bờn cạnh đú sản phẩm vải và quần ỏo may sẵn nội địa chịu sự tấn cụng ổ ạt của cỏc sản phẩm nước ngồi tràn vào thị
trường Việt Nam do thuế vải giảm từ 40% xuống cũn 12%, thuế qũn ỏo giầm từ 50%
xuống cũn 20%,
Để tiếp tục tổn tại và phỏt triển trong điểu kiện mới, doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp dệt may Việt Nam núi riờng cần phải cú chiến lược phỏt triển
mới, linh hoạt với cỏc yờu cầu hội nhập.
Với những chớnh sỏch phỏt triển mới, kinh tế Việt Nam trở thành một trong những
nước cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng GDP hàng năm trung bỡnh
là 8%, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ tiờu đựng so với GDP năm 2000 đạt 49,9%, năm 2006 đạt 59,6%, đến thỏng 6 năm 2007 là 68% tương đương 41,5 tỉ USD. Đõy là chuyển dịch tớch cực của nền kinh tế, chứng tỏ tiờu dựng cuối cựng trờn thị trường tăng nhanh, tớnh tự tỳc của nờn kinh tế giảm , tớnh thị trường tăng lờn. Sự thay đổi của xu
48
91⁄0: 2uàn ỉý 2W J¿ —. c. V20: đại đỳt ỉM.ing ỉda
hướng tiờu dựng, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nhanh chúng đoỏn trước cỏc xu hướng thị trường để đưa ra” chiến lược, chiến thuật linh hoạt và phự hợp.
Sự phỏt triển của nền kinh tế và thay đổi của thị trường là cơ hội hay thỏch thức tuỳ thuộc vào sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú cỏc doanh nghiệp dệt
may.
2.Xĩ hội
Cựng với sự phỏt triển kinh tế, xu hướng tiờu dựng của người Việt Nam cũng cú những thay đổi rừ rệt.
Tiờu dựng của người dõn, nhất là người dõn thành thị dần hướng đến cỏc siờu thị,
trung tõm thương mại, cỏc cửa hàng tiện lợi do ưu thế về cỏch trang trớ, giỏ cả niờm yết rừ ràng, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an tồn thực phẩm được đảm bảo tương đối hơn.
Thế hệ người tiờu dựng mới tiờu xài nhiều hơn, nhưng dũi hỏi khắt khe hơn về nhu cầu sản phẩm sạch, an tồn.
Quan điểm tiờu dựng mới đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cũng phải cú quan điểm mới trong
việc xõy dựng cỏc sản phẩm của mỡnh. Sự thành bại trong mỗi hoạt động bỏn hàng khụng cũn chỉ phụ thuộc vào sản phẩm mà giờ đõy cũn phụ thuộc vào cỏc hoạt động
diễn ra trước, trong và sau khi bỏn hàng. 3. Chớnh trị
Việc xếp hạng 91/178 trong Bỏo Cỏo Mụi Trường Kinh Doanh 2008 của Ngõn Hàng
Thế Giới cho thấy mụi trường kinh doanh của Việt Nam đĩ được đỏng kể, cỏc thủ tục hành chớnh đối với doanh nghiệp đĩ thuận lợi hơn. Trước đõy, để thành lập một doanh
nghiệp, người ta tốn ớt nhất là 50 ngày nhưng hiện nay một doanh nghiệp ra đời chỉ mất 15 ngày.
Tuy nhiờn vẫn cũn một số thủ tục hành chớnh cũn rất rườm rà. Điển hỡnh là cỏc thủ
tục nộp thuế: mỗi doanh nghiệp mất trung bỡnh 1.050 giờ mỗi năm để thực hiện cỏc thủ
tục cho việc nộp thuế, mất rất nhiều thời gian và nhõn lực. Chắc chắn trong thời gian tới,
49
#2): đun Mụ 8g ÁN CC 7C C7 C777 77777777777 —___..ỉWt đại đấy ệM emng 2d,
mụi trường kinh doanh và cỏc thủ thục hành cớnh liờn quan đến doanh nghiệp sẽ cũn
được cải thiện do sức ộp từ việc hồn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa & cụng khai minh bạch cỏc thiết chế quần lý theo qui định của WTO,
4. Kỹ thuật cụng nghệ
Hiện nay dệt may Việt Nam đang gặp khú khăn rất lớn về nguyờn liệu, phần lớn nhập khẩu từ nước ngồi nờn chi phớ đầu vào rất cao.do đú việc ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tại cỏc vựng bụng nhằm đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả là điều hết sức quan trọng. Viện nghiờn cứu và phỏt triển cõy bụng đĩ phối kết hợp chặt chẽ với cỏc đơn vị trong nghành để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đĩ gúp phần đảm bảo ổn định năng suất và chất lượng bụng. Thành cụng ban đầu là mật độ gieo trồng tại Tõy nguyờn đĩ được nõng lờn 4 -5 vạn cõy /ha và tại Đụng Nam bộ mật độ gieo trồng một số nơi đĩ đạt 5 — 6 vạn cõy / ha. Điều này giỳp tạo ra vựng nguyờn liệu bụng ổn
định và chi phớ thấp hơn cho ngành dệt Việt Nam trong tương lai.
Bờn cạnh đú, ngành đệt Việt Nam hứa hẹn phỏt triển kỹ thuật trong thời gian tới. Trường Đại học Bỏch Khoa TPHCM vừa nghiờn cứu thành cụng kỹ thuật tẩy và nhuộm vải 100 % cotton sử dụng vi súng - siờu õm. Kỹ thuật này cho phộp tiết kiệm hoỏ chất, tăng năng suất, giảm lượng chất thải, giầm ụ nhiễm mụi trường đồng thời giảm chỉ phớ sản xuất so với cỏc kiểu nhuộm khỏc. Cụng nhệ này hồn tồn cú thể triển khai mở rộng thờm ở cỏc khõu hồn tất khỏc như : hỗ vải, tăng trắng, cầm màu, ...
Cũng trong thời gian tới cụng nghệ kộo sợi compact là sự thay đổi cụng nghệ bộ kộo dài
của mỏy sợi con, bằng việc thay đổi bộ kộo dài trờn mỏy con thay vỡ kộo dĩn sợi thụ và
tạo ra dũng xơ hỡnh thành gúc tạo sợi con ngay lập tức, sau khi kộo giĩn sợi thụ cỏc
chựm xơ sẽ được hỳt và nộn trờn vũng đa, suốt ra phớa trước của bộ kộo dài.
50
9⁄24): đoan ỉấy 2, 20v¿ ơ V575 705/7.