Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch trớc những thời cơ và thử thách.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong chiến lược nâng cấp lên cao đẳng nghiệp vụ Du lịch của trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội (Trang 33 - 39)

1. Trong những năm vừa qua, sự nghiệp đổi mới của đất nớc đạt đợc

những thành tựu quan trọng, tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, quốc phịng an ninh đợc tăng cờng, quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp, kinh tế

tiếp tục phát triển và duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá, bình quân 6,94%/năm trong thời kỳ 1996 - 2000. Hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là đ- ờng giao thơng, cầu, cảng, sân bay, điện, nớc, bu chính viễn thơng đ… ợc tăng cờng. Các ngành kinh tế, trong đĩ cĩ các ngành dịch vụ đều cĩ bớc phát triển mới tích cực. Diện mạo các đơ thị đợc chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn, tiếp cận và thích nghi dần với nếp sống cơng nghiệp. Nơng thơn Việt Nam cĩ những bớc biến đổi sâu sắc, sản lợng lơng thực thực phẩm tăng mạnh và ổn định. Dự trữ lơng thực đợc đảm bảo. Việt Nam đã đứng vào nhĩm nớc hàng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới.

2. Văn hố xã hội của đất nớc cĩ những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp

tục đợc cải thiện. Trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên. Nhận thức về du lịch cĩ đổi khác và ngày càng sâu sắc hơn. Khoa học và cơng nghệ cĩ chuyển biến, phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, cho phát triển các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du lịch Việt Nam phát triển.

3. Trong bối cảnh đĩ, Đảng và Nhà nớc ngày càng nhận thức sâu sắc và quan tâm hơn tới ngành Du lịch cũng nh sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Với ngành Du lịch, Đảng ta xác định: "Du lịch là một ngành kinh tế

tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, cĩ tính liên ngành, liên vùng và xã hội hố cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, gĩp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất n- ớc". (Trích pháp lệnh du lịch tháng 2/1999). Và coi "phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc" (Trích

hộc IX, Đảng ta khẳng định: "Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn".

Với giáo dục - đào tạo lại càng đợc nhận thức sâu sắc hơn. Trong định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố, Đảng ta chỉ rõ: "Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học cơng nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cho phát triển", "Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nớc và của tồn dân".

Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội là đơn vị coi sự nghiệp giáo dục trực thuộc Tổng cục Du lịch và chịu sự chỉ đạo về chuyên mơn nghiệp vụ từ Bộ giáo dục - đào tạo. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với 2 ngành, đĩ là sự cổ vũ rất lớn đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển của nhà trờng, tạo cơ sở vững chắc để nhà trờng tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở vật chất, đặc biệt là nâng cao chất lợng đào tạo, chất lợng phục vụ đáp ứng lịng tin yêu của Đảng, Nhà nớc, sự quan tâm từ phía Tổng cục Du lịch.

4. Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội trớc xu thế hội nhập và tồn cầu hố.

Thập kỷ qua, tình hình thế giới cĩ những biến đổi to lớn và sâu sắc với những bớc nhảy vọt về khoa học và cơng nghệ. Hội nhập và tồn cầu hố là một xu thế khách quan, ngày càng cĩ nhiều nớc tham gia. Hồ bình hợp tác vẫn là xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và địi hỏi của mỗi quốc gia, du lịch cĩ điều kiện phát triển mạnh mẽ trong hồ bình, hợp tác.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, du lịch trên phạm vi tồn cầu đã phát triển nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân về khách 6,93%/năm, về thu nhập 11,8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trên thế giới. Theo số liệu của tổ chức du lịch thế giới (WTO), năm 2000 tổng số khách du lịch quốc tế trên tồn thế giới đạt 698 triệu lợt khách, tăng 7,4% so với năm 1999, thu nhập từ du lịch đạt 476 tỷ USD, tơng đơng 6,9% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thế giới. Du lịch là ngành tạo nhiều việc làm cho ngời

lao động và hiện thu hút khoảng 220 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,6% lực lợng lao động thế giới - cứ 9 ngời lao động cĩ 1 ngời làm nghề du lịch.

Theo dự báo, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế của thế giới lên tới 1.006 triệu lợt ngời, thu nhập từ du lịch ớc tính đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạp thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại nên nhiều nớc đã tận dụng tiềm năng lợi thế của mình để phát triển du lịch, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất trong nớc, đĩng gĩp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.

Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2000, Châu Âu là khu vực đứng đầu với 57,8% thị phần khách du lịch quốc tế (địn 403,3 triệu lợt khách). Tiếp đĩ là Châu Mỹ với 18,6%, Đơng á - Thái Bình Dơng 16% Từ cuối thế kỷ XX, hoạt động du lịch cĩ xu h… ớng chuyển dịch sang khu vực Đơng á - Thái Bình Dơng. Theo dự báo của tổ chức du lịch thế giới (WTO), đến năm 2010 thị phần đĩn khách du lịch quốc tế của khu vực Đơng á - Thái Bình Dơng đạt 22,08% thị trờng tồn thế giới, sẽ vợt Châu Mỹ, trở thành khu vực đứng thứ 2 sau Châu Âu và đến năm 2010 sẽ là 27,34%.

Trong khu vực Đơng á - Thái Bình Dơng, du lịch các nớc Đơng Nam á (ASEAN) cĩ vị trí quan trọng chiếm khoảng 34% lợng khách và 38% thu nhập du lịch của tồn khu vực. Bốn nớc ASEAN cĩ ngành du lịch phát triển nhất là Malaysia, Thái Lan, Sigapore và Indonexia. Những nớc này đã vợt qua con số đĩn 5 triệu lợt khách quốc tế 1 năm và thu nhập hàng tỷ USD từ du lịch. Năm 2000, Malaysia đĩn đợc 10 triệu lợt khách quốc rế, Thái Lan đĩn đợc 9 triệu, Singapore đĩn đợc 7 triệu, Indonexia do tình hình chính trị trong nớc mất ổn định, nhng vấn đạt đợc 5,1 triệu lợt khách quốc tế. Việt Nam và Philippin là 2 nớc thu hút đợc lợng khách quốc tế cao nhất trong 6 n- ớc Đơng Nam á cịn lại, nhng cũng chỉ đạt xấp xỉ 1/3 lợng khách quốc tế so với 4 nớc trên (năm 2000 Philippin đĩn 2,2 triệu lợt khách quốc tế, thu nhập 2,53 tỷ USD; Việt Nam đĩn đợc 2,14 triệu thu nhập 1,2 tỷ USD). Theo dự

báo của WTO, năm 2010, lợng khách quốc tế đến khu vực Đơng Nam á là 12 triệu, với mức tăng trởng bình quân giai đoạn 1995 - 2010 là 6%/năm so với 1 - 2%, giai đoạn 1998 - 2000 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực.

Là một quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đơng Nam á, sự phát triển của du lịch Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế phát triển chung của du lịch khu vực. Bên cạnh đĩ, do lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế - chính trị và tài nguyên cũng nh vai trị của Việt Nam trong hợp tác khu vực, trong phát triển hạ tầng và du lịch, khi các dự án liên quốc gia trong khu vực (nh dự án phát triển đờng bộ, đờng sắt xuyên á, dự án phát triển du lịch tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng, dự án phát triển du lịch hành lang Đơng Tây ) đ… ợc thực hiện, du lịch Việt Nam sẽ cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế ngày càng gay gắt, sẽ đẩy lên ở mức cao trong điều kiện tồn cầu hố, khu vực hố và biến động khĩ lờng của khủng hoảng tài chính, năng lợng, thiên tai Trong khi…

đĩ cạnh tranh của du lịch Việt Nam cịn rất hạn chế. Để chiến thắng trong cạnh tranh và đuổi kịp các nớc du lịch phát triển trong khu vực địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao chất lợng và trớc hết biết lấy chất lợng con ngời phục vụ. Đây là một bài tốn khĩ khơng chỉ một sơm một chiều mới giải quyết mà địi hỏi hệ thống giáo dục nghiệp vụ du lịch trong cả nớc cũng nh Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội cần cĩ những giải pháp trớc mắt, lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu đề ra.

5. Xu thế thiếu hụt cán bộ quản lý, nghiệp vụ ngành du lịch

Du lịch là một ngành dịch vụ tơng đối quan trọng. Đặc trng cơ bản của nĩ phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng của ngời phục vụ. Con ngời phục vụ khơng chỉ đợc rèn luyện tốt về kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ mà cịn phải cĩ kỹ năng giao tiếp tốt. Mặt khác, trong qui trình phục vụ khách địi hỏi phải cĩ những ngời tinh thơng nghề nghiệp để chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra nhân

viên phục vụ. Chính vì vậy, theo kinh nghiệm của các nớc phát triển du lịch, đào tạo nguồn nhân lực theo cơ cấu sau:

- 5 % cán bộ quản lý: Đĩ là giám đốc hoặc Tổng giám đốc đào tạo tại các trờng đại học.

- 10% cho cán bộ quản lý kỹ thuật nghiệp vụ - đào tạo bậc cao đẳng. - 85% cho lao động trực tiếp - đào tạo tại các trờng trung học chuyên nghiệp hoặc dạy nghề.

ở Việt Nam trong những năm gần đây, lực lợng lao động trong ngành phát triển cả số lợng và chất lợng. Năm 1991, cả nớc cĩ trên 20 nghìn lao động trực tiếp trong du lịch, đến năm 2000 đã tăng lên 190 nghìn, lao động gián tiếp ớc khoảng 330 nghìn.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Tổng cục du lịch: "Mặc dù đội ngũ cán bộ của ngành cĩ sự trởng thành về số lợng, nhng cơ cấu cha hợp lý và chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ. Cán bộ làm cơng tác quản lý lũ hành, khách sạn, Marketing, hớng dẫn viên, nhân viên và lễ tân vừa thiếu lại vừa…

yếu, trong khi đĩ số lao động cĩ trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ yếu chiếm tỷ trọng khá lớn" _ Trích Báo tạp chí du lịch số 3 - 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tổng số 150 nghìn lao động trực tiếp trong ngành du lịch, hiện nay mới cĩ khoảng 7% đạt trình độ đại học, số lợng đào tạo qua các trờng dạy nghề cịn thấp. Vì vậy, nhu cầu đào tạo rất lớn và cấp bách.

Theo dự báo để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch, nhu cầu về nguồn nhân lực nh sau:

Bảng dự báo nhu cầu đào tạo của ngành

Đơn vị: ngời Năm Số lao động 2000 170.900 2005 286.400 2010 418.500 Nguồn: Tổng cục du lịch

Căn cứ vào nguồn nhân lực đợc các chuyên gia xác định tỷ lệ cĩ thể dự báo nhu cầu nguồn nhân lực với trình độ cao đẳng nh sau:

Bảng: Dự báo cơ cấu lao động của ngành

Đơn vị: ngời ST

T

Cơ cấu lao động Tỷ lê (%) Số lao động các năm

2000 2005 2010

1 Đại học 5 8.545 14.340 20.925

2 Cao đẳng 10 17.090 28.640 41.850

3 Trung học nghề 85 145.265 243.420 395.725

4 Tổng cộng 100 170.900 286.400 418.500

Nguồn: Đề tài cơ sở khoa học - đào tạo và bồi dỡng

Đĩ là dự báo, nhng trong thực tế nhu cầu đào tạo cao đẳng theo các nghiệp vụ du lịch và khách sạn của các cơ sở lao động trong ngành là rất lớn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong chiến lược nâng cấp lên cao đẳng nghiệp vụ Du lịch của trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội (Trang 33 - 39)