1. Giới thiệu về khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Công Đoàn Việt Nam trong thời gian hoạt động.
thời gian hoạt động.
ST T Giai đoạn Chỉ tiêu 6 th cuối năm 2001 6 th đầu năm 2002 6 th cuối năm 2002 1 Tổng doanh thu (1000đ) Tốc độ tăng trởng (%) 6.761.000. 8.820.000 30,45 11.380.000 29,02 2 Doanh thu lu trú đ (1000đ) 2.913.000 3.792.600 4.893.400 3 Doanh thu ăn uống (1000đ) 2.970.000 3.880.800 5.007.200 4 Doanh thu Dvụ bổ sung (1000đ) 868.000 1.146.600 1.479.400 5 Thuế VAT nộp (1000đ) 614.636 801.818 1.034.545 6 Doanh thu sau thuế (1000đ) 6.146.346 8.018.182 10.345.455
7 Tổng chi phí (1000đ) 6.082.302 7.853.685 10.031.978 8 Lợi nhuận trớc thuế (1000đ) 64.062 164.424 303.477
9 Thuế TNDN (1000đ) 20.500 52.615 100.313
10 Lợi nhuận sau thuế (1000đ)
Tốc độ tăng trởng (%) 43.562 111.808 166,5 213.146 90,64 11 Công suất sử dụng phòng (%) 70% 72% 85%
(Nguồn dữ liệu phòng kế toán KSCĐ Việt Nam) Bảng 4: thống kê tài chính của khách sạn Công Đoàn Việt Nam
Nhận xét chung:
Qua bảng tổng kết trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Công Đoàn Việt Nam qua những năm gần đây có những bớc phát triển nhanh cụ thể là 6 tháng cuối năm 2001 tổng tổng doanh thu đạt 6.761.000.000 đ sang 6 tháng đầu năm 2002 con số này là 8.820.000.000 đ, đạt tốc độ tăng trởng là 30,45%, sang 6 tháng cuối năm 2002 đạt tổng doanh thu là 11.380.000.000 đ và đạt tốc độ tăng trởng là 29,02%. Điều này cho ta thấy tốc độ tăng trởng tổng doanh thu qua các giai đoạn của khách sạn là rất cao và khá ổn định trung là 30%. Ta thấy tuy khách sạn mới đi vào hoạt động cha đợc 2 năm mà đã đạt kết quả cao nh vậy là một dấu hiệu rất đáng mừng.
Để biết khách sạn hoạt động có hiệu quả hay không ta phải phân tích phần lợi nhuận mà khách sạn đạt đợc. Ta thấy 6 tháng cuối năm 2001 lợi nhuận khách sạn đạt đợc là 43.562.200, sang 6 tháng đầu năm 2002 con số này là 111.808.320 đạt mức tăng trởng 156,6% và 6 tháng cuối năm 2002 khách sạn thu đợc mức lợi nhuận là 213.146.000 đ đạt tốc độ tăng trởng 90,64%, ta thấy mức lợi nhuận khách sạn đạt đợc qua các giai đoạn luôn tăng và đạt tốc độ tăng trởng cao trung bình > 100%. Điều này cho thấy ban lãnh đạo khách sạn đã áp dụng những chiến lợc và chính chính sách hết sức hợp lý để có thể tăng doanh thu và giảm đợc chi phí đầu vào từ đó tăng lợi nhuận. Nhng ta cũng thấy rằng do khách sạn mới đi vào hoạt động cho lên mức lợi nhuận ban đầu còn thấp cho lên sang các giai đoạn sau tốc độ tăng trởng mới tăng cao nh vậy, khách sạn cần phải luôn cố gắng lỗ lực hơn nữa để duy trì và đạt kết quả cao hơn nữa trong những năm tới.
Về tỷ trọng của các dịch vụ đóng góp vào tổng doanh thu của khách sạn ta đi phân tích bảng số liệu sau
Giai đoạn Chỉ tiêu 6 tháng cuối năm 2001 6 tháng đầu năm 2002 6 tháng cuối năm 2002 VND (%) VND (%) VND (%) Doanh thu lu trú 2.913.000.000 43,2 3.792.600.000 42,5 4.893.400.000 43 Doanh thu ăn uống 2.970.000.000 44 3.880.800.000 44,5 5.007.200.000 43,5 Doanh thu bổ sung 868.000.000 12,8 1.146.600.000 13 1.479.400.000 13,5 Tổng 6.751.000.000 100 8.820.000.000 100 11.380.000.000 100
(Nguồn dữ liệu phòng kế toán KSCĐViệt Nam) Bảng 5: Cơ cấu doanh thu từ các dịch vụ của khách sạn
Ta thấy doanh thu từ các bộ phận tăng nhanh qua các giai đoạn làm cho tổng doanh thu tăng nhanh nh đã phân tích ở trên. tỷ trọng doanh thu của các dịch vụ ăn uống và lu trú chiếm tỷ trọng lớn trung bình qua các giai đoạn là hơn 40%, điều này cho thấy
Mảng kinh doanh lu trú và ăn uống trong khách sạn rất phát triển trong những năm qua công suất sử dụng phòng của khách sạn luôn cao và tăng dần qua các giai đoạn,6 tháng cuối năm 2001 là 70%, sang 6 tháng đầu năm 2002 là 75% và 6 tháng cuối năm 2002 là 85%. Và trong kinh doanh ăn uống thời gian qua khách sạn cũng đã phục vụ rất nhiều các đoàn khách lớn, phục vụ nhiều cuộc hội nghị, hội thảo và phục vụ cho nhiều đám c- ới, tiệc, sinh nhật… Còn doanh thu từ các dịch vụ bổ sung trong khách sạn là rất thấp chỉ chiếm trung bình trên 10%, điều này nó cũng phán ánh đúng thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dịch vụ bổ sung trong khách sạn còn rất nghèo nàn, đây là điều mà ban lãnh đạo khách sạn cần phải quan tâm để trong thời gian tới dịch vụ bổ sung có thể đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của khách sạn.