Mặc dù đợc coi là nớc ít bị ảnh hởng nhất trong các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 – 1998 nhng do đã có những hành động kịp thời ngăn chặn những tác động tiêu cực. Tuy nhiên ngành du lịch lại bị ảnh hởng nặng do VND đắt hơn so với các nớc trong khu vực. Chính vì thế đã tạo lợi thế tơng đối cho những nớc bị ảnh hởng, bởi du khách sẽ có chiều hớng đi vào những nớc có chỉ số giá tiêu dùng thấp.
Bên cạnh đó ngành khách sạn Việt Nam đợc đánh giá là có cơ sở vật chất t- ơng đối tốt. Nhng bộ máy tổ chức, con ngời, kinh nghiệm và hiểu biết về quản lý điều hành kinh doanh khách sạn còn nhiều hạn chế nh: Sự phối hợp giữa các cấp các ngành trong quản lý cha thật chặt chẽ và thiếu đồng bộ, mâu thuẫn giữa việc muốn mở cửa thu hút khách du lịch với việc đảm bảo an ninh quốc phòng, giữa việc tăng tốc độ hợp tác du lịch với sự thiếu hiểu biết thông tin về đối tác Đây… chính là những trở ngại rất lớn cho ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới. Trong xu hớng chung của toàn cầu là mở cửa, hợp tác và hoà nhập nên nhu cầu du lịch ngày càng tăng, các loại hình du lịch trở lên phong phú và đa dạng hơn, đòi hỏi các chuyên gia phải chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật tốt hơn và hình thành xu hớng phát triển chung. Hiện nay Việt Nam đang thực hiện công cuộc CNH- HĐH đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo định hớng và chỉ đạo chung là: Phát triển du lịch bền vững, văn hoá cảnh quan môi truờng, không ngừng tạo ra các sản phẩm du lịch mang tính độc đáo, đặc thù, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, đảm bảo an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội.
Tại hội nghị khách sạn tại Quảng Ninh (8/ 1997), Tổng cục du lịch đã xác định toàn ngành khách sạn phải phát triển theo đúng hớng chỉ đạo:
- Khai thác có hiệu quả hệ thống khách sạn hiện có, phấn đấu công suất sử dụng buồng ngày càng tăng.
- Tăng cờng dịch vụ và đẩy mạnh chất lợng dịch vụ khách sạn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ du lịch của Việt Nam.
- Tăng cờng công tác quản lý khách sạn, nâng cao chất lợng và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đa công tác tổ chức kinh doanh khách sạn đạt hiệu quả cao.
- Đổi mới và tăng cờng công tác tiếp thị đảm bảo nguồn khách ổn định cho từng khách sạn ở từng địa phơng, khu vực với các tiềm năng nhất định.
Sự kiện du lịch Việt Nam năm 2003 đã tạo ra một không khí sôi động trong cả nớc, thu hút sự quan tâm đông đảo của khách nớc ngoài, củng cố thêm tiền đề cho sự phát triển du lịch ngày càng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Bảng 3.1 Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa ở Việt Nam
Năm Khách quốc tế (Lợt khách) Tỷ lệ tăng liên hoàn(%) Khách nội địa (Lợt khách) Tỷ lệ tăng liên hoàn(%) 2001 1.780.000 - 10.000.000 - 2002 2.130.000 120 11.200.000 112 2003 2.320.000 108,9 11.650.000 104,02 2004 2.800.000 120,69 13.500.000 115,88 (Nguồn: Tổng cục du lịch)
Mặc dù tốc độ tăng trởng khách quốc tế trong tháng 9, tháng 10 năm 2003 bị giảm do ảnh hởng của dịch Sars và dịch cúm gà nhng lợng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn tăng (tăng 8,9 % so với năm 2002). Cả năm 2004, Việt Nam đón đ- ợc 2,8 triệu lợt khách quốc tế tăng 20,69% so với năm 2003. Khách nội địa đạt 13,5 triệu lợt khách tăng 15,88% so với năm 2003, công suất sử dụng phòng đạt trên 75%, doanh thu ớc đạt 1,3 tỷ USD. Đây là một kết quả đáng khích lệ, báo hiệu một triển vọng lớn cho ngành Du lịch Việt Nam nói chung và khách sạn nói riêng.