Kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán.pdf (Trang 56 - 58)

Ta thực hiện hồi quy phụ các nhân tố với nhau được kết quả:

Hồi quy nhân tố quy mô theo nhân tố thị trường:

Bảng 2.19: Kết quả hồi quy nhân tố quy mô theo nhân tố thị trƣờng

(Phụ lục 2.8)

Hồi quy nhân tố giá trị theo nhân tố thị trường:

(Phụ lục 2.8)

Hồi quy nhân tố giá trị theo nhân tố quy mô:

Bảng 2.21: Kết quả hồi quy nhân tố giá trị theo nhân tố quy mô

(Phụ lục 2.8)

Các mô hình hồi quy phụ có p-value đối với giả thiết Ho: hệ số hồi quy = 0, do đó ta có thể bác bỏ giả thiết Ho. Các mô hình hồi quy phụ là phù hợp. Đối với cả 6 danh mục đều xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

2.5.3. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:

Ta kiểm định xem các nhân tố TSSL vượt trội thị trường, nhân tố mô phỏng quy mô, nhân tố mô phỏng giá trị có thực sự giải thích cho TSSL vượt trội chứng khoán hay không. Giả thiết Ho: R2 = 0.

Ta sử dụng phân phối Fisher-Snedecor để kiểm định sự phù hợp hàm hồi quy.

Bảng 2.22: Bảng giá trị hệ số xác định mô hình FF3FM (Xem thêm ở Phụ lục 2.4)

Danh mục S/H 0.807614 208.4950 0 Bác bỏ Ho 0.803741 Danh mục S/M 0.757183 154.8774 0 Bác bỏ Ho 0.752295 Danh mục S/L 0.586830 70.54222 0 Bác bỏ Ho 0.578511 Danh mục B/H 0.789916 186.7462 0 Bác bỏ Ho 0.785686 Danh mục B/M 0.809950 211.6679 0 Bác bỏ Ho 0.806123 Danh mục B/L 0.763748 160.5613 0 Bác bỏ Ho 0.758992

Kết quả kiểm định cho thấy R2 ≠ 0 thực sự đối với cả sáu trường hợp. Mô hình là phù hợp. Đồng thời giá trị R2 và R2 hiệu chỉnh đều >75%, chỉ có danh mục S/L thì R2= 0.586830. Điều này cho thấy mô hình giải thích được hơn 75% TSSL của chứng khoán.

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán.pdf (Trang 56 - 58)