Mối quan hệ giữa công ty mẹ con về tài sản lu động

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 41 - 43)

- Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

a)Mối quan hệ giữa công ty mẹ con về tài sản lu động

Đến cuối năm 2004 công ty Hợp tác kinh tế đã đợc phê duyệt đề án thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con, với tổng vốn điều lệ tại thời điểm này là 110.067 triệu đồng, trong đó:

- Vốn điều lệ đầu t cho công ty TNHH 1 thành viên do Coecco làm chủ sở hữu là: 27.702 triệu đồng.

- Vốn Coecco góp vào công ty cổ phần, công ty liên doanh liên kết là: 40.106 triệu đồng.

- Vốn có trên sổ sách kế toán tại Coecco là: 42.349 triệu đồng.

Nh vậy đến cuối năm 2004 thì mối quan hệ về tài chính giữa công ty hợp tác kinh tế với các đơn vị thành viên đã đợc chuyển từ hình thức giao vốn của Nhà nớc xuống các đơn vị thành viên sang hình thức đầu t vốn có tính đến lợi nhuận tối đa. Trớc khi chuyển sang hoạt đông theo mô hình công ty mẹ- con thì công ty Hợp tác kinh tế chỉ đóng vai trò là ngời đại diện nhận vốn từ Nhà nớc và giao vốn xuống cho các đơn vị thành viên mà cha quan tâm nhiều đến hiệu qủa sử dụng vốn. Vì vậy tính hiệu quả và trách nhiệm sử dụng vốn cha cao. Đồng thời mối quan hệ giữa công ty Hợp tác kinh tế với với các đơn vị thành viên lúc này mang nặng tính hành chính và cha có sự gắn liền về lợi ích giữa công ty Hợp tác kinh tế với các đơn vị thành viên.

Để thấy rõ hơn tính u việt, hạn chế của mô hình mới so với mô hình cũ về quan hệ đầu t vốn thì ta so sánh quá trình giao vốn ở mô hình cũ và đầu t vốn ở

mô hình mới. Quá trình giao vốn: Số lợng vốn giao hàng năm của Bộ quốc phòng xuống các đơn vị thành viên đều do công ty Hợp tác kinh tế tự quyết định dựa theo chỉ tiêu hàng năm và yêu cầu về vốn của các đơn vị thành viên đó. Vì thế quá trình giao vốn này cha gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị thành viên đợc giao, việc sử dụng vốn của các đơn vị thành viên phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của công ty Hợp tác kinh tế. Còn quá trình đầu t vốn trong mô hình công ty mẹ- con thì khác hẳn: Công ty mẹ nhận vốn từ Bộ quốc phòng sau đó tùy thuộc vào kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất kinh doanh, yêu cầu của về vốn của mỗi công ty con để phân chia vốn đầu t một cách hợp lý, hiệu quả nhất. Công ty con nhận vốn đầu t quan lý và sử dụng linh hoạt số vốn đó và phải chịu trách nhiệm trớc công ty mẹ về hiệu quả sử dụng vốn. Vậy là quan hệ đầu t vốn giữa công ty mẹ- con đã có sự gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh với từng công ty con và đã nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn đầu t vì mục đích của đầu t vốn lúc này là đạt lợi nhuận cao nhất.

Mô hình công ty mẹ- con ở công ty Hợp tác kinh tế tuy đợc hình thành từ năm 2004 nhng đến đầu năm 2005 mới chính thức đi vào hoạt động và cho đến nay thì lợng vốn đầu t của công ty Hợp tác kinh tế đã có những thay đổi thể hiện cụ thể ở bảng 4 sau:

Bảng 4 : Vốn đầu t của công ty Hợp tác kinh tế qua 3 năm ( 2005- 2007) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh(%) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 06/05 07/06 BQ I. Công ty TNHH 1 thành viên ở Việt Nam 5.431 5,5 7.025 6,41 10.130 7,73 129,8 5 144,2 0 136,83 II. Công ty TNHH 1 thành viên ở Lào 46.676 47,27 50.371 45,84 78.827 60,14 107,9 2 156,4 9 129,95 III. Công ty cổ phần có vốn góp chi phối 23.998 24,30 29.093 26,78 42.107 32,13 121,2 3 144,7 3 132,46

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 41 - 43)