Mối quan hệ giữa công ty mẹ con về kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 62 - 64)

IV. Công ty liên doanh, liên kết

4.1.3.Mối quan hệ giữa công ty mẹ con về kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh doanh.

b) Mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con về Tài sản cố định

4.1.3.Mối quan hệ giữa công ty mẹ con về kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh doanh.

lợi nhuận có đợc của mình cho công ty mẹ theo tỷ lệ góp vốn đầu t ban đầu. Điều này đã thể hiện rõ nhất mối quan hệ về tài chính giữa công ty mẹ với công ty con. Từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con thì quan hệ phân bổ vốn Nhà nớc trớc đây đã đợc thay thay thế bằng bằng quan hệ đầu t vốn. Do vậy vốn đầu t từ công ty mẹ vào công ty con hàng năm tăng mạnh về số lợng, hiệu quả sử dụng vốn và trách nhiệm về quản lý vốn đợc nâng cao. Tính chất đầu t vốn đợc thay đổi sang “ đầu t gắn liền với lợi nhuận”. Còn quan hệ phân phối lợi nhuận giữa công ty mẹ với công ty con bằng cách chia lợi nhuận theo vốn góp của công ty mẹ đã thể hiện tính độc lập về tài chính của công ty con. Bên cạnh đó mối quan hệ về tài chính giữa công ty mẹ với các công ty con còn đợc thể hiện rõ thông qua việc công ty Hợp tác kinh tế cho công ty con vay vốn, bão lãnh vay vốn; thuê, mua bán tài sản cố định.

4.1.3. Mối quan hệ giữa công ty mẹ- con về kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh doanh. kinh doanh.

a. Đối với các công ty con là công ty TNHH 1 thành viên: * Về kế hoạch kinh doanh

Công ty Hợp tác kinh tế tham gia xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh cùng các công ty con. Đồng thời tổ chức giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh của các công ty có phù hợp với kế hoạch đã đặt ra hay không.

Công ty mẹ có quyền phê duyệt kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn; các dự án đầu t phát triển của các công ty con. Công ty mẹ còn có quyền quyết định sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của công ty con.

Các công ty con có quyền tự chủ kinh doanh trên cơ sở sử dụng tối u các nguồn lực của các công ty phù hợp với nhu cầu thị trờng, định hớng chung của công ty Hợp tác kinh tế.

ơng lại của mình và lập ra các chỉ tiêu kế hoạch ngắn hạn, dài hạn nh: doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm…sau đó công ty con trình lên phòng kế hoạch công ty Hợp tác kinh tế xem xét, chỉnh sữa các chỉ tiêu đó. Sau khi đã đợc chỉnh sửa phù hợp hơn thì công ty con tiến hành xây dựng bản kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của công ty mình. Để bản kế hoạch đợc đa vào áp dụng thì công ty con phải trình lên Hội đồng quản trị công ty mẹ thông qua và phê duyệt. Nói chung, sự phụ thuộc của các công ty con là công ty TNHH 1 thành viên về kế hoạch kinh doanh vào công ty Hợp tác kinh tế tơng đối nhiều, điều đó hạn chế khả năng độc lập tự chủ trong kinh doanh của các công ty con đó. Các công ty con để có đợc một bản kế hoạch chi tiết cho mình thì phải tốn kém nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, công ty Hợp tác kinh tế cũng chỉ kiểm tra, điều chỉnh một số chỉ tiêu mà công ty con lập không phù hợp với tình hình phát triển chung của công ty còn lại hầu hết là phê duyệt chỉ tiêu mà công ty con đã trình lên.

Để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con TNHH 1 thành viên về kế hoạch kinh doanh chúng ta có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:

Công ty con

Công ty mẹ Công ty mẹ

Công ty con

Về kế hoạch sản xuất kinh doanh của các công ty con thì công ty mẹ chú yếu định hớng giúp công ty con thông qua một số chỉ tiêu cơ bản nh: tốc độ

tăng trởng về lợi nhuận, doanh thu; giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, thu nhập ngời lao động…để thấy rõ hơn theo dõi ở bảng 10:

Bảng 10 : Công ty mẹ định hớng về tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân cho các công ty con dựa trên một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2007- 2010.

Đơn vị tính: %/ Năm

Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng

1. Cty Thanh Sơn 35 15 18 8

2. Cty Trờng Sơn 38 20 20 10

3. Cty Xây dựng Coecco- Lào 47 31 35 184. Cty Phát triển miền núi 35 17 22 11

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 62 - 64)