Một số đề xuất nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế trong mô hình công ty mẹ con của công ty Hợp tác kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 80 - 84)

- Đầu t nhà máy chế biến bột đá siêu mịn vào đầu năm 2008.

4.2Một số đề xuất nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế trong mô hình công ty mẹ con của công ty Hợp tác kinh tế.

công ty mẹ- con của công ty Hợp tác kinh tế.

Chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con thì các mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con đã có nhiều thay đổi phù hợp

hơn so với mô hình cũ. Tuy nhiên, các mối quan hệ kinh tế này vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nh đã nêu ở trên cần đợc hoàn thiện hơn nữa. Để hoàn thiện hơn mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con tôi xin đa ra một số giải pháp nh sau:

- Sau khi mô hình công ty mẹ- con đã đi vào hoạt động ổn định hơn thì nên hình thành một công ty tài chính. Vì thông qua công ty tài chính thì mối quan hệ đầu t giữa công ty mẹ với các công ty con có thể thực hiện bình đẳng hơn theo hai chiều. Hơn nữa khi hình thành công ty tài chính thì làm cho các mối quan hệ tài chính giữa công ty mẹ với các công ty con sẽ trở nên đa dạng hơn.

- Cần có chính sách khuyến khích các công ty con TNHH 1 thành viên 100% vốn điều lệ của công ty mẹ tiến hành cổ phần hoá càng sớm càng tốt. Vì các công ty con cổ phần thì trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc độc lập hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời mối quan hệ kinh tế trong mô hình công ty mẹ- con cũng thể hiện rõ hơn.

- Thực hiện sắp xếp, định hớng cổ phần hoá các công ty thành viên, mở rộng liên doanh, liên kết với mục tiêu tăng trởng nhanh, liên tục, công ty đang không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và hớng tới việc hình thành một tập đoàn kinh tế phát triển nhiều ngành nghề, đa dạng hình thức sở hữu. Trong thời gian tới ngoài việc phát triển và duy trì các ngành mũi nhọn là thể mạnh của mình công ty sẽ mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác.

- Tăng cờng tính chủ động trong kinh doanh cho các công ty con. Sức mạnh của cả hệ thống thực chất là nằm trong sức mạnh của mỗi công ty con và khả năng tổ chức phối hợp, điều hành chiến lợc kinh doanh của công ty mẹ. Việc phân cấp quản lý và mở rộng quyền tự chủ cho các bộ máy thành viên là hoạt động giúp cho các công ty con phát triển một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên mở rộng quyền tự chủ cần phải đồng nghĩa với việc công ty mẹ tăng cờng kiểm soát hoạt động kế hoạch tài chính của các công ty con. Vì vậy công ty

Hợp tác kinh tế phải tiến hành rà soát, sữa đổi tất cả hệ thống các quy chế, quy định về sự phân cấp chức năng giữa công ty mẹ với các công ty con.

- Công ty Hợp tác kinh tế cần tạo điều kiện và cho phép các công ty con chủ động trong việc huy động nguồn vốn, sử dụng tài sản ở mức giá trị nhất định. Bởi vì, chính sự can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con mà gây ra tâm lý ỷ lại hoặc không thể đa ra quyết định kịp thời do cần phải xin phép cấp trên phê duyệt trong mỗi trờng hợp cụ thể.

- Công ty Hợp tác kinh tế cần tạo điều kiện tối đa cho các công ty con đ- ợc tìm và khai thác các nguồn vốn, tránh bao cấp. Công ty Hợp tác kinh tế phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài cho các công ty con của mình nh: công ty nào sẽ đợc cổ phần hoá và công ty nào cần phải quản lý với vai trò kiểm soát chặt chẽ( trên 50% vốn điều lệ).

Phần 5: Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

Công ty Hợp tác kinh tế thực hiện chuyển đổi tổ chức theo mô hình công ty mẹ- con nhằm chuyển từ liên kết theo kiểu hành chính, áp đặt với cơ chế giao vốn sang liên kết bền chặt bằng cơ chế đầu t tài chính là chú yếu. Đồng thời việc chuyển đổi, tổ chức lại công ty theo hớng này nhằm tạo điều kiện phát triển năng lực, quy mô và phạm vi kinh doanh của cả công ty mẹ và các công ty con. Tuy nhiên cho đến

hiện nay quy chế tài chính, tổ chức công ty theo mô hình công ty vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu cha phát huy hết tiềm năng của toàn bộ hệ thống.

Mô hình công ty mẹ- con là một mô hình hoạt động khá mới mẽ cả về lý luận và thực tiễn nên với đề tài này tôi chỉ mong muốn góp phần làm sáng tỏ hơn thực tế về các mối quan hệ kinh tế trong mô hình công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế. Cụ thể qua quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty Hợp tác kinh tế luận văn đã thể hiện đợc những nội dung cơ bản sau:

Làm rõ đợc các mối quan hệ kinh tế chủ yếu giữa công ty Hợp tác kinh tế với các công ty con của mình bao gồm: quan hệ tài chính; quan hệ về kế hoạch, chiến lợc phát triển kinh doanh; quan hệ về thị trờng. Trong đó, mối quan hệ về tài chính là mối quan hệ cơ bản nhất trong mô hình công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế.

Đã đánh giá đợc ảnh hởng của mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ với công ty con đến tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh cuả công ty Hợp tác kinh tế. Đồng thời, đã chỉ ra đợc những mặt đạt đợc và những tồn tại trong các mối quan hệ kinh tế, từ đó đa ra đợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện các mối quan hệ kinh tế cho mô hình công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế.

5.2 Kiến nghị

* Đối với nhà nớc:

- Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa trong việc tạo môi trờng tài chính vĩ mô lành mạnh, kiềm chế lạm phát một cách vững chắc.

- Nhà nớc cần khuyến khích phát triển loại hình công ty cổ phần hơn nữa. Theo kinh nghiệm từ các nớc đi trớc cho thấy, trong nền kinh tế thị trờng thì công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thúc đẩy xã hội hoá sản xuất và sở hữu.

- Nhà nớc nên tạo ra môi trờng bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp bằng cách nên tách rời việc quản lý hành chính nhà nớc với các hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Công ty Hợp tác kinh tế cần hoàn thiện hơn nữa cơ chế tổ chức của công ty mình để phù hợp hơn với mô hình công ty mẹ- con.

- Công ty nên xóa bỏ loại hình cổ phần chi phối trên 50% ở các doanh nghiệp cổ phần hóa và TNHH.

- Các công ty con tại công ty Hợp tác kinh tế nên là các công ty con cổ phần có vốn góp chi phối của công ty mẹ, hạn chế thành lập công ty TNHH 1 thành viên, vì loại hình doanh nghiệp này hạn chế tính năng động tự chủ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 80 - 84)