Ảnh hởng của các mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài chính của Công ty Hợp tác kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 68 - 75)

- Đầu t nhà máy chế biến bột đá siêu mịn vào đầu năm 2008.

4.1.5.1.ảnh hởng của các mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài chính của Công ty Hợp tác kinh tế.

công ty con mua sản phẩm, hàng hoá. Công ty con đợc trực tiếp bán hàng cho khách hàng của công ty mẹ. Đây là hình thức hỗ trợ về thị trờng đầu ra chủ yếu của công ty Hợp tác kinh tế cho các công ty con.

Ngoài ra, công ty mẹ còn tổ chức, phối hợp cùng các công ty con phát triển thị trờng đầu ra, đầu vào thông qua việc: tìm kiếm thị trờng mới, tìm kiếm khách hàng mới và tìm kiếm cơ hội đầu t mới.

Tóm lại: Việc công ty mẹ hỗ trợ các công ty con về thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra vừa giúp tăng thêm mối quan hệ mật thiết giữa công ty Hợp tác kinh tế với các công ty con, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các công con phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn.

4.1.5. ảnh hởng của các mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài chính và kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hợp tác kinh tế. quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hợp tác kinh tế.

4.1.5.1. ảnh hởng của các mối quan hệ kinh tế đến tình hình tài chính của Công ty Hợp tác kinh tế. Công ty Hợp tác kinh tế.

a) ảnh hởng đến tình hình tài sản

Sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con, các mối quan hệ trong công ty Hợp tác kinh tế đã có sự thay đổi rõ rệt về tính chất tài chính, các mối quan hệ giữa mẹ với con lúc này đều dựa trên hợp đồng kinh tế. Quá trình chuyển đổi hoạt động này đã ảnh hởng đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nên nó cũng kéo theo sự thay đổi tài sản của công ty. Để thấy rõ hơn sự thay đổi về tài sản của công ty Hợp tác kinh tế trong mô hình mới so với mô hình cũ thì cần phải xem xét sự biến động về quy mô và cơ cấu của tài sản.

Năm 2004 công ty thực chất vẫn đang hoạt động theo mô hình cũ với tổng tài sản là gần 244 tỷ đồng, sang năm 2005 công ty Hợp tác kinh tế hoạt động theo mô hình mẹ- con hiệu quả hơn mô hình cũ nên tổng tài sản của công ty tăng mạnh, tăng trên 37% so với năm 2004. Dựa vào bảng 12 ta thấy tốc độ

tăng tổng tài sản của năm sau so với năm trớc liền kề thì năm 2006/ 2005 là cao nhất tăng trên 55% còn năm 2007/ 2006 thì kém hơn chút ít. Nguyên nhân mà tổng tài sản năm 2006 tăng mạnh nh vậy là do sau 1 năm làm quen với mô hình hoạt động mới, công ty đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh nên công ty đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh lớn hơn. Điều này càng chứng tỏ quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động đã tác động trực tiếp đến tổng tài sản của công ty Hợp tác kinh tế. Với mô hình cũ trớc đây thì công ty Hợp tác kinh tế không trực tiếp sản xuất kinh doanh nên nhìn chung tổng tài sản của các năm cha nhiều và tốc độ tăng chậm.. Từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình mới thì tổng tài sản bình quân trong 3 năm (2005-2007) tăng trên 30% gấp 2 lần so với tổng tài sản bình quân 3 năm (2002-2004) ở mô hình cũ.

Quy mô các loại tài sản của công ty Hợp tác kinh tế trong mô hình mới so với mô hình cũ cũng tăng lên nhiều, trong đó tài sản ngắn hạn tăng lên với tỷ lệ tăng lớn hơn tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn từ năm 2004- 2007 luôn tăng, tốc độ tăng bình quân trong 4 năm đạt gần 50%, trong đó tốc độ tăng của 2006/2005 là cao nhất tăng trên 80%. Trong tài sản ngắn hạn thì Tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho luôn chiếm tỷ lệ lớn, có tốc độ tăng giữa các năm cao. Điều này chứng tỏ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình mới thì quá trình sản xuất kinh doanh đợc mở rộng và ổn định hơn. Lợng Hàng tồn kho lớn và tăng tơng ứng với tỷ lệ tăng của Tiền chứng tỏ khối lợng sản phẩm của công ty sản xuất ra cũng nh tiêu thụ hàng năm lớn.

Còn tài sản dài hạn có tăng lên với tỷ lệ tăng cha cao và không ổn định giữa các năm. Riêng năm 2007 tài sản dài hạn có sự tăng lên rất cao so với năm 2006, tăng gần 90%. Nguyên nhân chính là do năm 2007 công ty mua sắm máy móc, xây dựng thêm nhiều công trình mới nên Tài sản cố định tăng lên. Công ty Hợp tác kinh tế sang năm 2007 đầu t mua sắm thêm tài sản cố định nhằm mục đích cho các công ty con thuê để hỗ trợ công ty con có điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Qua đây cho thấy việc cho thuê tài sản cố định của công ty

Hợp tác kinh tế phần nào đã ảnh hởng đến sự thay đổi của khoản mục tài sản dài hạn của công ty.

Năm 2005 công ty Hợp tác kinh tế chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con nên các khoản mục trong Đầu t tài chính dài hạn có sự thay đổi hớng đầu t mới, đó là đầu t vào các công ty con. Do đó mà khoản mục Đầu t tài chính dài hạn ở mô hình mới so với mô hình cũ có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể năm 2005 đầu t tài chính dài hạn của công ty tăng trên 58% so với năm 2004. Nh vậy, mối quan hệ về tài chính giữa công ty Hợp tác kinh tế với các công ty con đã tác động đến khoản mục đầu t tài chính dài hạn của công ty.

Bảng 12: Tình hình tài sản của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004- 2007 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 SL CC SL CC SL CC SL CC I. TSNH 142.354 58,44 213.177 63,44 400.715 76,87 455.762 66.71 1. Tiền 16.435 6,75 20.360 6,06 55.054 10,56 64.341 9.418 2. Đầu t tài chính NH 352 0,15 419 0,13 242 0,05 665 0.097

3. Các khoản phải thu NH 87.615 35,97 105.360 31,36 163.684 31,40 168.524 24.67 4. Hàng tồn kho 36.452 14,96 79.369 23,62 171.456 32,89 210.871 30.87

5. TSNH khác 1.500 0,62 7.669 2,28 10.279 1,97 11.361 1.663

II. TSDH 101.242 41,56 122.829 36,56 120.604 23,13 227.421 33.29

1. Các khoản phải thu DH 1.832 0,75 2.038 0,61 378 0,07 2.584 0.378 2. Tài sản cố định 95.956 39,39 114.423 34,05 111.351 21,36 212.600 31.12

3. Đầu t tài chính DH 1.253 0,51 1.992 0,59 1.962 0,38 2.163 0.317

4. Tài sản DH khác 2.201 0,90 4.376 1,30 6.913 1,33 10.074 1.475

Bên cạnh sự tăng lên của các khoản mục tài sản của mô hình mới so với mô hình cũ thì cơ cấu từng khoản mục trong mỗi năm giữa mô hình mới với mô hình cũ cũng có sự thay đổi nhiều. Nhìn chung, từ 2004- 2007 thì khoản mục tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trên 55% trong tổng tài sản của công ty và cơ cấu tài sản ngắn hạn luôn tăng lên còn tài sản dài hạn thì giảm xuống trong các năm. Năm 2004 tài sản ngắn hạn chiếm 58,44% tổng tài sản đến năm 2006 tài sản ngắn hạn chiếm tới 76,87% tổng tài sản. Nguyên nhân của quá trình thay đổi này là do khi chuyển đổi mô hình hoạt động công ty Hợp tác kinh tế có thêm nhiều dự án đầu t ngắn hạn đa vào hoạt động và cho kết quả cao. Đặc biệt, năm 2004, 2005 công ty Hợp tác kinh tế tiến hành đầu t góp vốn liên doanh, liên kết ngắn hạn với một số công ty khác, do đó đến năm 2006 thì các dự án góp vốn đã mang lại kết quả cao làm cho khoản mục Tiền trong tài sản ngắn hạn tăng cao. Với sự tăng lên của các khoản mục tài sản ngắn hạn chứng tỏ công ty Hợp tác kinh tế đã đáp ứng đợc nhu cầu tài chính ngắn hạn. Còn cơ cấu tài sản dài hạn trong mô hình mới giảm xuống so với mô hình cũ.

Tóm lại: Khi công ty Hợp tác kinh tế chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con thì các mối quan hệ về kinh tế có sự thay đổi nhiều so với mô hình cũ nên nó làm cho quy mô cũng nh cơ cấu tài sản của công ty thay đổi mạnh. Quy mô tài sản tăng lên với số lợng lớn, cơ cấu tài sản chuyển dịch phù hợp với hoạt động của công ty trong mô hình mới.

b) ảnh hởng đến tình hình nguồn vốn

Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản, khi chuyển đổi mô hình hoạt động thì ảnh hởng đến tài sản do đó quá trình chuyển đổi này cũng ảnh hởng đến nguồn vốn của công ty Hợp tác kinh tế.

Bảng 13 : Tình hình nguồn vốn của công ty Hợp tác kinh tế từ 2004-2007 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Sl(Tr.đ) CC(%) Sl(Tr.đ) CC(%) Sl(Tr.đ) CC(%) Sl(Tr.đ) CC(%) I. Nợ phải trả 141.498 58,09 194.263 57,82 319.393 61,27 363.030 53.14 1. Nợ ngắn hạn 92.543 37,99 166.875 49,66 284.923 54,65 318.415 46.61 2. Nợ dài hạn 48.955 20,10 27.388 8,15 34.470 6,61 44.615 6.53 II. Vốn chủ sở hữu 102.098 41,91 141.743 42,18 201.926 38,73 320.153 46.86 1. Vốn chủ sở hữu 97.438 40,00 137.292 40,86 190.211 36,49 291.824 42.72 2. Nguồn kinh phí khác 4.660 1,91 4.451 1,33 11.715 2,25 28.329 4.147 Tổng nguồn vốn 243.596 100 336.006 100 521.319 100 683.183 100 Nguồn; Phòng Tài chính

Trong mô hình mới công ty đã có nhiều thay đổi trong cơ chế quản lý, tính chất sở hữu và các quan hệ tài chính nên nguồn vốn của công ty có nhiều thay đổi cụ thể thể hiện ở bảng 13. Hoạt động theo mô hình mới, công ty Hợp tác kinh tế trực tiếp sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt động nên tổng nguồn vốn cũng tăng lên đáng kể, năm 2005/2004 tăng 37,94%, năm 2006/2005 tăng 55,20%, năm 2007/2006 tăng 31,1%. Trong nguồn vốn của mỗi năm thì Nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ lớn trên 50% tổng nguồn vốn, mà trong giá trị khoản mục Nợ phải trả thì giá trị Nợ ngắn hạn là chú yếu, chiếm trên 70%. Điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh ngắn hạn là chính và khả năng thu hồi vốn nhanh.

Còn Vốn chủ sở hữu của công ty bình quân chỉ chiếm hơn 40% tổng nguồn vốn nhng lại có tốc độ tăng tơng đối cao giữa các năm. Vốn chủ sở hữu ở mô hình cũ chính là nguồn vốn Nhà nớc cấp nhng khi chuyển sang mô hình mới thì vốn chủ sở hữu đã có thêm khoản mục là vốn góp của các cổ đông khác nữa. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản làm cho vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế tăng mạnh sau khi hoạt động theo mô hình mới, năm 2005 so với 2004 tăng 40,9%; còn bình quân trong 3 năm(2005-2007) thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng 45%. Nh vậy, hàng năm nguồn vốn chủ sở hữu luôn tăng lên cao chứng tỏ lợng vốn góp của các cổ đông vào công ty ngày càng nhiều, làm giảm hẳn sự phụ thuộc vào nguồn vốn đầu t của Nhà nớc và tăng khả năng độc lập chủ động trong kinh doanh của công ty.

Để thấy rõ hơn nữa sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế ở mô hình mới so với mô hình cũ ta theo dõi ở bảng sau:

Bảng 14: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế năm 2004-2007 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 SL(Tr.đ) CC(%) SL(Tr.đ) CC(%) SL(Tr.đ) CC(%) SL(Tr.đ) CC(%) Vốn CSH 97.438 100 137.292 100 190.211 100 291.824 100 1. Vốn NN 97.438 100 121.792 88,71 150.364 79,05 205.324 70,36 2. Vốn CĐ 0 0 15.500 11,29 39.847 20,95 86.500 29,64 Nguồn: Phòng Tài chính

Dựa vào bảng 14 ta thấy: sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động theo công ty mẹ- con nó đã có tác động trực tiếp đến cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty Hợp tác kinh tế. Hoạt động theo mô hình mới trong vốn chủ sở hữu có thêm vốn góp của cổ đông mà lợng vốn cổ đông đóng góp vào công ty ngày càng tăng cao nên trong cơ cấu vốn chủ sở hữu thì vốn Nhà nớc có xu hớng giảm đi nhiều. Vốn Nhà nớc trong cơ cấu vốn chủ sở hữu thì giảm, tuy nhiên về số lợng vốn Nhà nớc đầu t vào công ty hàng năm vẫn tăng và chiếm tỷ lệ cao, bình quân trong 3 năm 2005-2007 tăng 29,3%. Qua bảng thấy rằng cho đến hiện nay thì vốn Nhà nớc vẫn đang là nguồn vốn đầu t chú yếu của công ty Hợp tác kinh tế. Còn vốn cổ đông khác tuy tốc độ tăng rất cao, bình quân tăng trên 100% nhng quy mô đầu t vẫn còn ít.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 68 - 75)