Kết luận phần thực tập

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 77 - 80)

- Đầu t nhà máy chế biến bột đá siêu mịn vào đầu năm 2008.

4.1.6 Kết luận phần thực tập

Công ty Hợp tác kinh tế sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con thì các mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con đã có nhiều thay đổi, đặc biệt là các mối quan hệ kinh tế.

Về mặt tài chính:

- Quan hệ phân bổ vốn ở mô hình trớc đây đã đợc thay thế bằng quan hệ đầu t vốn. Do vậy, vốn đầu t từ công ty mẹ xuống các công ty con đều tăng lên về số lợng, hiệu quả sử dụng và trách nhiệm về quản lý vốn cũng đợc nâng cao rõ rệt. Tính chất đầu t vốn cũng đã đợc chuyển sang “ đầu t gắn với lợi nhuận” nên vốn đầu t vào các công ty con đợc sử dụng hiệu quả hơn nhiều so với việc phân bổ vốn theo chỉ tiêu cho doanh nghiệp ở mô hình cũ. Ngoài đầu t vốn, công ty Hợp tác kinh tế còn cho vay vốn, bão lãnh cho các công ty con vay vốn Ngân hàng để có điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, đồng thời làm tăng thêm tính mật thiết trong quan hệ mẹ- con.

- Hàng năm công ty Hợp tác kinh tế còn bàn giao, đầu t, cho thuê các TSCĐ của mình, vừa nhằm mục đích thu lợi nhuận vừa để giúp đỡ các công ty con trong lúc cha có điều kiện mua sắm TSCĐ. Việc cho thuê TSCĐ của công ty Hợp tác kinh tế là hình thức chú yếu để giúp cho các công ty con có đầy đủ cơ sở vật chất phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua việc bàn giao, cho thuê, đầu t TSCĐ càng thể hiện rõ hơn nữa mối quan hệ khăng khít giữa công ty mẹ với các công ty con.

- Quan hệ đầu t vốn và phân phối lợi nhuận giữa công ty Hợp tác kinh tế và các công ty con là quan hệ thể hiện rõ nhất về mặt tài chính. Trong đó lợi nhuận đợc phân phối chính là kết quả của quá trình đầu t vốn mang lại. Lợi nhuận đợc trích lập hoặc phân chia dựa theo vốn góp của công ty mẹ, vốn góp càng lớn thì lợi nhuận đợc phân chia càng nhiều. Điều này thể hiện tính độc lập tài chính giữa công ty Hợp tác kinh tế với các công ty con. Hầu hết lợi nhuận của các công ty con phân phối cho công ty mẹ trong năm đều đợc giữ lại ở công

ty con để bổ sung vào nguồn vốn đầu t cho năm sau chứ công ty mẹ không thu về.

Về kế hoạch, chiến lợc kinh doanh:

- Các công ty con TNHH 1 thành viên tự xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, chiến lợc trình lên phòng kế hoạch công ty mẹ chỉnh sửa, sau đó lập thành bảng kế hoạch chi tiết để Hội đồng quản trị công ty mẹ phê duyệt. Còn đối với công ty con là cổ phần thì tự xây dựng báo cáo kế hoạch, chiến lợc kinh doanh và trình lên công ty mẹ xem xét và góp ý kiến, công ty mẹ không có quyền phê duyệt nh đối với các công ty con TNHH 1 thành viên. Các báo cáo kế hoạch, chiến lợc kinh doanh của công ty con đợc xây dựng dựa trên khả năng nguồn lực hiện tại và tiềm năng, thế mạnh trong tơng lai nên khi trình lên công ty mẹ thì hầu hết đều đợc công ty mẹ chấp nhận.

- Công ty Hợp tác kinh tế là cơ quan định hớng chiến lợc kinh doanh trong tơng lai cho các công ty con giúp công ty con có đợc hớng đi đúng và phù hợp với chiến lợc phát triển chung của công ty mẹ.

Về thị trờng:

- Công ty Hợp tác kinh tế làm cầu nối về thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra cho các công ty con và khách hàng của mình. Công ty Hợp tác kinh tế thờng xuyên giới thiệu khách hàng của mình đến tiêu thụ sản phẩm cho các công ty con nhằm hỗ trợ các công ty con về thị trờng đầu ra.

- Công ty Hợp tác kinh tế đứng ra tổ chức, phối hợp cùng các công ty con phát triển thị trờng kể cả đầu vào lẫn đầu ra thông qua việc tìm kiếm thị trờng mới, tìm kiếm khách hàng mới và cơ hội đầu t mới.

Sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con các mối quan hệ về tài chính, chiến lợc kinh doanh và thị trờng đã có nhiều thay đổi phù hợp, có hiệu quả hơn nên cũng có ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Hợp tác kinh tế. Về tình hình tầi chính: tổng tài sản,

nguồn vốn từ 2005-2007 đều tăng lên với số lợng lớn hơn nhiều so với mô hình cũ; cơ cấu tài sản, nguồn vốn trong công ty cũng có sự thay đổi phù hợp với mô hình hoạt động mới. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế tăng lên với giá trị tăng lớn; các khoản chi phí trực tiếp, gián tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên nhng với tốc độ tăng lên nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu, điều này phần nào cho ta thấy đợc hiệu quả hoạt động của công ty tăng mạnh. b. Một số tồn tại

- Trong quan hệ đầu t vốn chỉ mới xảy ra một chiều là đầu t vốn của công ty mẹ vào các công ty con nhng cha có hiện tợng đầu t trở lại của công ty con vào công ty mẹ. Nguyên nhân chính là do công ty Hợp tác kinh tế không cho phép các công ty con đầu t trở lại công ty mẹ. Việc này nó hạn chế mối quan hệ tác động qua lại giữa công ty mẹ với công ty con và làm giảm tính tự do,độc lập của các công ty con.

- Có một số công ty con 100% vốn của công ty mẹ nh: công ty Thanh Sơn, công ty Phát triển miền núi, tính chất đầu t vốn còn mang dáng dấp của mô hình cũ tức việc sử dụng vốn cha đạt đợc đến mục tiêu chính là lợi nhuận.

- Các công ty con TNHH 1 thành viên về kế hoạch, chiến lợc kinh doanh của mình còn phải chịu ảnh hởng, can thiệp quá nhiều của công ty mẹ. Do đó mà làm giảm tính tự chủ trong kinh doanh của các công ty con và kéo theo hiệu quả kinh doanh cha cao.

- Công ty Hợp tác kinh tế thờng giới thiệu khách hàng của mình tiêu thụ sản phẩm cho các công ty con nhng sản phẩm của các công ty con còn nhiều hạn chế về mặt chất lợng nên đôi khi làm ảnh hởng đến uy tín của công ty mẹ.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ- con tại công ty Hợp tác kinh tế (Trang 77 - 80)

w