kinh tế Việt Nam.
Tp.HCM là trung tâm của Vùng Phát triển Kinh tế Trọng điểm Phía Nam (gồm Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An), đây là một cực phát triển kinh tế của cả nước, cĩ tác động lơi kéo cả khu vực phía Nam cùng phát triển.
Tp.HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 là 10,34%, năm 2001 là 11,85%, năm 2002 là 13,61%, năm 2003 là 15,5%, năm 2004 là 11,6%. Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố luơn dẫn đầu cả nước và mức đĩng gĩp của thành phố trong GDP của cả nước như sau:
Bảng 2.1 Đĩng gĩp GDP của Tp.HCM so với cả nước.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
GDP 13,66% 16,67% 19,3% 18,39%
Nguồn: http://www.itcp.hochiminhcity.gov.vn
Xét về giá trị tuyệt đối, GDP của thành phố cũng tăng khá, năm 2001 là 84.852 tỷ đồng thì đến năm 2004 là 131.523 tỷ đồng.
Bảng 2.2 GDP của Tp.HCM giai đoạn 2001-2004
Đơn vị tính: tỷ đồng
GDP Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Theo giá thực tế 84.852 96.403 113.291 131.523
Giá so sánh năm 1994 57.787 63.670 70.914 79.121
Nguồn: http://www.itcp.hochiminhcity.gov.vn
Trong cơ cấu kinh tế của thành phố theo khu kinh tế, tỷ trọng của khu vực nơng, lâm ngư nghiệp ngày càng giảm (năm 2004 nơng nghiệp tăng trưởng -
2,9%). Điều này nằm trong quy hoạch phát triển của thành phố. Ngược lại ngành dịch vụ được thành phố chú trọng phát triển đã phục hồi và phát triển tốt (năm 2004 chiếm 50,1%). Tốc độ phát triển của các khu vực khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng trưởng tương đối đều trong suốt thời kỳ 2001-2004. Ngành dịch vụ đang phát triển tốt càng ngày càng nhanh, tốc độ tăng năm 2004 đã xấp xỉ cơng nghiệp và xây dựng. Cịn nơng, lâm nghiệp thuỷ sản cĩ tốc độ giảm dần.
Bảng 2.3 Thành phần kinh tế Tp.HCM giai đoạn 2001-2004
Đơn vị tính: %
Tốc độ tăng trưởng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Nơng, Lâm nghiệp và thuỷ sản 105,5 104,0 109,2 97,8
Cơng nghiệp và Xây dựng 112,4 111,5 113,5 112,7
Dịch vụ 107,4 109,3 109,5 111,1
Nguồn: http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn
Xét theo thành phần kinh tế thì khu vực nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2001 là 42,3%, năm 2001 là 41,6%, năm 2003 là 39,6% và năm 42,4%. Và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng giảm. Năm 2001 là 20,6%, năm 2002 là 21,1% và năm 2004 là 18, 7%.
Hình 2.1: Cơ cấu kinh tế thành phố năm 2004
42,4%
38,9% 18,7%
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế ngồi quốc doanh Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi
1,4%
48,5% 50,1%
Nơng, Lâm nghiệp và thuỷ sản Cơng nghiệp và Xây dựng Dịch vụ
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM
Là một trung tâm văn hố – khoa học kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh luơn đi đầu cả nước trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến
vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo nguồn nguồn nhân lực cho các các Nam trung bộ và Nam bộ. Thành phố là một đầu mối giao thương quốc tế, các luồng hàng hố giao dịch qua lại vùng kinh tế Đơng Nam bộ với các nước hầu hết thơng qua thành phố Hồ Chí Minh. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố là 15,461 triệu USD. Mặt khác sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là nơi tiếp đĩn đầu tiên các khách du lịch quốc tế, các doanh nhân tới tìm cơ hội kinh doanh… Với hệ thống cảng biển khá phát triển, việc hình thành hệ thống giao thơng quan trọng như tuyến đường Đơng - Tây, đường xuyên Á… đã mở ra cơ hội gia tăng hoạt động thương mại và dịch vụ của thành phố với các tỉnh Nam bộ.
Thành phố luơn đi đầu trong việc thực hiện các chính sách đổi mới như cải cách thủ tục hành chính, đứng đầu cả nước trong thu hút vốn ĐTTTNN.
Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ là vai trị trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đồng thời là trung tâm lớn của cả nước.
2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TẠI TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA