Xét về khía cạnh kinh tế

Một phần của tài liệu Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU .pdf (Trang 44 - 49)

Bảng 2.13: Tình hình xuất khẩu của khu vực FDI từ EU tại Tp.HCM Năm Tổng doanh thu (USD) Doanh thu xuất khẩu (USD) Tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu (%)

1996 161.476.292 23.755.270 14,71 1997 184.474.001 41.222.675 22,35 1998 194.855.408 44.191.701 22,68 1999 282.912.649 47.166.624 16,67 2000 482.323.771 71.112.130 14,74 2001 483.507.436 145.051.659 30,00 2002 667.007.689 97.351.426 14,60 2003 517.530.224 48.215.718 9,32

Nguồn: Cục FDI – Bộ kế hoạch và Đầu tư

Doanh thu của các dự án FDI từ EU trên địa bàn Tp.HCM tăng liên tục trong những năm qua, chỉ cĩ năm 2003 giảm so với năm 2002 nhưng vẫn lớn hơn năm 2001 đã đĩng gĩp tích cực vào việc cải thiện cán cân thanh tốn của thành phố và ngày càng giữ vai trị quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của thành phố. Tuy nhiên tỷ lệ xuất khẩu trong doanh thu của khu vực này lại khơng ổn định, sau khi tăng từ năm 1996 là 14,71% đến năm 2001 là 30% và giảm xuống cịn 9,32% vào năm 2003.

Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực ĐTTTNN trong kim ngạch xuất khẩu của thành phố ngày càng tăng, năm 2000 là 17,49% thì đến năm 2003 là 22,32%. Tỷ trọng xuất khẩu các dự án FDI từ EU so với các dự án FDI tại Tp.HCM thấp, năm 2000 là 6,35%, năm 2001 là 12,93%, năm 2002 là 7,57% và năm 2003 là 2,96%. Như vậy các dự án FDI từ EU vào thành phố vẫn tiêu thụ tại nội địa nhiều hơn so với xuất khẩu và so với phần qui định khi cấp giấy phép. Tình hình này đã gây khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi phải đối đầu với với cuộc cạnh tranh và khơng tạo được nguồn thu ngoại tệ để gĩp phần cân đối ngoại tệ

trong phạm vi cả nước. Những sản phẩm cĩ tỷ lệ xuất khẩu cao chủ yếu là những sản phẩm gia cơng, lắp ráp như may mặc(Mountech Company Ltd của Đức), thủ cơng mỹ nghệ (Design International của Pháp), điện tử… cho nên giá trị gia tăng là rất ít. Những dự án này chủ yếu nhập khẩu các yếu tố đầu vào rồi gia cơng, lắp ráp… sau đĩ xuất khẩu ra nước ngồi nên bị phụ thuộc vào thị trường nước ngồi rất lớn kể cả đầu vào và đầu ra. Chúng ta vẫn chỉ là bán sức lao động là chủ yếu chứ hàm lượng cơng nghệ hay chất xám cịn rất ít.

2.3.2.2 Gĩp phần thu ngân sách của Nhà nước

Bảng 2.14: Đĩng gĩp của FDI từ EU trong ngân sách thành phố.

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Số nộp NSNN 11,13 7,99 5,34 10,83 26,48 28,91 71,50 33,42

Nguồn: CụcFDI – Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Số nộp ngân sách của khu vực cĩ vốn đầu tư EU ngày càng tăng tuy rằng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố. Nếu tính cả khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi nĩi chung, tỷ trọng trong ngân sách của thành phố năm 2000 là 7,03%, 2001 là 6,58%, 2002 là 7,01% và năm 2003 là 8,55% cũng đã là nhỏ so với tổng ngân sách thành phố (dưới 10%).

Phần lớn các dự án đều mới đi vào hoạt động thậm chí nhiều dự án đang trong giai đoạn triển khai xây dựng cơ bản nên chưa cĩ doanh thu và lợi nhuận nhiều. Nhiều dự án cịn trong thời gian miễn giảm thuế nên phần đĩng gĩp vào ngân sách thành phố chưa lớn.

Tuy nguồn thu này chưa cao nhưng đây sẽ là nguồn thu quan trọng của thành phố khi các dự án ngày càng nhiều và số nộp ngân sách sẽ ngày càng lớn. 2.3.2.3 Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

Theo bảng 2.8 (trang 29) thì tỷ trọng đầu tư của EU vào thành phố nhiều nhất là dịch vụ (51,32%)ï, sau đĩ là cơng nghiệp và xây dựng (46,75%) và nơng,

lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1,93%). Tỷ trọng này đã gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố là Dịch vụ – Cơng nghiệp – Nơng nghiệp đúng định hướng của thành phố đã đề ra.

2.3.2.4 Đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tế của thành phố.

ĐTTTNN đã đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tế thành phố bằng sự duy trì tăng trưởng của mình ở mức cao (trên 10%/năm), trong đĩ cĩ ĐTTTNN từ EU. Tuy tỷ lệ đĩng gĩp ĐTTTNN từ EU cịn khiêm tốn khoảng 3% trong GDP của thành phố năm 2004 nhưng cùng với ĐTTTNN đĩng gĩp cho GDP của thành phố và tác động tích cực tới tăng trưởng chung của nền kinh tế thành phố.

Bảng 2.15: Đĩng gĩp của khu vực FDI tại Tp.HCM. Năm GDP của khu vực

ĐTTTNN (tỷ đồng) Tỷ trọng trong GDP của Tp.HCM (%) 2000 14.717 19,40 2001 17.480 20,60 2002 20.299 21,10 2003 23.940 21,50 2004 24.989 19,00 Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM

Xem xét trên phạm vi cả nước, đĩng gĩp của khu vực này vào GDP đất nước đều tiếp tục tăng qua các năm từ mức 2% GDP năm 1992 lên 7,7% năm 1997 và 9% năm 1998. Dù chưa xác định một cách chi tiết nhưng ai cũng hiểu rõ ràng, trong 2 năm 1997-1998, sự đĩng gĩp của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi hiện cĩ đã gĩp phần làm chậm lại tốc độ giảm của GDP. Bởi vì, với sự giảm sút của ĐTTTNN từ 40-50% so với 3 năm trước của 3 năm 1997-1999, nhịp độ tăng trưởng GDP chung của nền kinh tế Việt Nam đã giảm từ 8,8% xuống cịn 5,6% vào năm 1997 và 5% năm 1998.

2.3.2.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ của thành phố.

Chuyển giao cơng nghệ là một trong những mục tiêu cơ bản của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi. Theo thống kê của Sở Khoa học cơng nghệ mơi trường Tp.HCM, các dự án ĐTTTNN vào thành phố 45% cĩ trình độ cơng nghệ tiên tiến và 55% cĩ trình độ cơng nghệ thế giới. ĐTTTNN đã tạo ra nhiều ngành cơng nghiệp mà trước đây thành phố chưa cĩ, mặc dù sự hiện diện của nĩ là để khai thác tài nguyên và sử dụng lao động rẻ của Việt Nam nĩi chung theo yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất – kinh doanh trên qui mơ tồn cầu của họ. Cũng vì lẽ này, cơng nghệ mà các nhà ĐTTTNN chuyển giao tuy khơng phải là cơng nghệ hiện đại nhất của họ nhưng đối với Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng, thậm chí đối với các nền kinh tế trong khu vực, đây vẫn là những cơng nghệ tiên tiến. Cơng nghệ được thực hiện trong lĩnh vực viễn thơng, điện tử….là các cơng nghệ hiện đại, đã gĩp phần tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển các ngành kinh tế quốc dân. Ngay cả các cơng nghệ sử dụng nhiều lao động trong các ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm…. đã tương đối đồng bộ, thuộc loại phổ cập tiên tiến trong khu vực.

Điều quan trọng hơn, những thiết bị cơng nghệ hiện đại từ những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp trong nước phải đầu tư, phải đổi mới cơng nghệ để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa đang ngày càng quyết liệt.

Hiện tượng khai khống thiết bị và cơng nghệ để tính tăng giá đầu vào, đánh tụt giá xuất khẩu để định giá thấp đầu ra do bản thân các nhà ĐTTTNN là kẻ chủ động nắm cả đầu ra và đầu vào đã trở nên phổ biến, gây thiệt hại về thuế đối với Nhà nước.

Một phần của tài liệu Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU .pdf (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)