qua.
2.2.2.1 Xét về qui mơ vốn
Dự án đầu tiên của EU vào Tp.HCM là dự án về sản xuất, gia cơng các sản phẩm bằng vải và da xuất khẩu. Dự án được cấp phép vào ngày 28/9/1988, với tổng số vốn là 16.125.593 USD.
Như ở phần trên đã trình bày do Tp.HCM thu hút nhiều về số lượng dự án ĐTTTNN nhưng tổng vốn đầu tư thấp, nên dễ nhận thấy qui mơ vốn bình quân của một dự án sẽ thấp. Các dự án đầu tư chủ yếu là dự án vừa và nhỏ. Đây là tình trạng chung của nước ta trong thời gian gần đây, và do vậy các dự án đầu tư từ EU cũng khơng phải là ngoại lệ. Trước năm 2000, qui vốn bình quân dự án đạt khá, đặc biệt năm 1997 đạt 114,64 triệu USD. Sở dĩ năm 1997 tăng đột biến là do dự án xây dựng mới, nâng cấp, cung cấp dịch vụ viễn thơng giữa France Cable et Radio Việt Nam của Pháp và Tổng cơng ty bưu chính Viễn thơng cĩ số vốn đăng ký lên tới 615 triệu USD và năm 1997 chỉ cĩ 7 dự án.
Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, qui mơ dự án nhỏ, thậm chí rất nhỏ. Cĩ thể nĩi là trượt dốc khơng phanh đến dưới 1 triệu USD và năm 2004 chỉ cịn 350.000 USD. Thấp nhất là dự án của Đan Mạch về sản xuất, gia cơng phần mền vi tính, thiết kế trang web cĩ 25.000 USD.
Bảng 2.6: Vốn đầu tư bình quân của một dự án đầu tư từ EU vào Tp.HCM.
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm 88-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Vốn bq
dự án 12,38 13,56 114,64 22,60 6,64 1,25 7,78 0,69 0,74 0,35
Nguồn: Cục FDI – Bộ kế hoạch và đầu tư.
So sánh với qui mơ bình quân của một dự án FDI trên địa bàn Tp.HCM thì bình quân vốn FDI từ EU nhỏ hơn và tốc độ giảm cũng lớn hơn.
Bảng 2.7: Vốn đầu tư bình quân của một dự án FDI tại Tp.HCM
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm 89-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Vốn bq dự án 12,75 20,84 13,25 7,86 4,32 1,84 3,4 1,41 1,51 1,86
Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM
Tính đến cuối năm 2004, đầu tư của EU vào Tp.HCM cĩ 183 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1.969.198.669 USD chiếm 28,54% tổng vốn đầu tư của EU vào Việt Nam dẫn đầu cả nước về thu hút vốn ĐTTTNN từ EU. Tính đến hết năm 2004, tổng vốn đầu tư đăng ký của các nước EU vào Việt Nam đã đạt 6,9 tỉ USD với 473 dự án. Qui mơ đầu tư bình quân của một dựa án của EU tại Tp.HCM là 10,76 triệu USD và của cả nước là 14,588 triệu USD. Tuy nhiên vốn đầu tư bình quân của EU vào Tp.HCM cao hơn APEC (6,013 triệu USD tính đến ngày 24/6/2005 chỉ tính các dự án cịn hiệu lực), và xấp xỉ với ASEAN (11,212 triệu USD tính đến 15/9/2004 chỉ tính các dự án cịn hiệu lực).
Cĩ thể nhận thấy ĐTTTNN nĩi chung và từ EU nĩi riêng vào Tp.HCM vẫn chưa cĩ dấu hiệu tốt đẹp trong khi ĐTTTNN của cả nước đã cĩ dấu hiệu phục hồi, Thành phố tuy dẫn đầu cả nước nhưng các dự án đầu tư vào thành phố chỉ là những dự án nhỏ (dưới 5 triệu USD). Do quỹ đất của thành phố khơng cịn nhiều, giá cả đắt hơn các tỉnh lân cận, giá thuê đất tại Tp.HCM tại khu cơng nghiệp, khu chế xuất dao động từ 0,18 – 1,8 USD/m2/năm, giá thuê văn phịng từ 2,0-2,2
USD/m2/năm đã khơng khuyến khích các dự án lớn đầu tư vào thành phố. Mặt khác, các dự án ĐTTTNN vào Việt Nam chủ yếu vào các ngành thâm dụng lao động trong khi thành phố đang thiếu lao động, giá cả lao động cao (101 – 134 USD/tháng đối với lao động cĩ tay nghề và 39-46USD/tháng đối với lao động khơng cĩ tay nghề). Những điều này đã hạn chế thu hút đầu tư dự án lớn của thành phố.
2.2.2.1 Xét về cơ cấu đầu tư theo ngành
Nếu nhìn tổng thể đầu tư của EU vào Việt Nam, dẫn đầu là cơng nghiệp chiếm 61,95%, dịch vụ chiếm 30,95% và cuối cùng là nơng, lâm nghiệp với 7,1%.
Bảng 2.8: FDI EU tại Việt Nam (tính tới ngày 30/11/2004)
Ngành Số dự án Tổng vốn (USD)
Cơng nghiệp 202 3.731.120.436
Nơng, Lâm nghiệp 40 427.288.898
Dịch vụ 123 1.864.029.830
Tổng cộng 365 6.022.439.164
Nguồn: Cục FDI – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Trong đĩ, cơng nghiệp nặng, dầu khí, giao thơng vận tải – bưu điện chiếm đại đa số vốn đầu tư (khoảng 4,2 tỉ USD), đặc biệt là dầu khí với 8 dự án nhưng số vốn đăng ký là 1,38 tỉ USD.
Hình 2.4: Cơ cấu FDI từ EU tại Tp.HCM theo ngành (tính đến 31/12/2004)
46,75%
1,93% 51,32%
Dịch vụ
Nơng, Lâm nghiệp Cơng nghiệp và xây dựng
Nguồn: CuÏc FDI – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tại Tp.HCM, dịch vụ đang dẫn đầu vốn đầu tư từ EU, chiếm 51,32% tổng vốn FDI từ EU tại Tp.HCM. Vốn bình quân của 1 dự án về dịch vụ là 14,6 triệu USD cao hơn mặt bằng chung của cả nước (13,45 triệu USD) và bình quân của 1 dự án từ EU tại Tp.HCM (10,76 triệu USD). Với 69 dự án trong ngành dịch vụ, vốn khơng trải đều mà chỉ tập trung vào một số dự án và cịn lại đều là các dự án nhỏ. Hiện mới chỉ cĩ 1 dự án đầu tư vào khách sạn của Hà Lan với số vốn 5,7 triệu USD, xây dựng 14 biệt thự cao cấp tại Quận 10. Trong khi đĩ cả nước đã thu hút được 16 dự án của EU đầu tư vào lĩnh vực khách sạn – du lịch với tổng số vốn 178,53 triệu USD, bình quân 11,16 triệu USD/dự án. Do thành phố đã bão hồ về khách sạn so với các tỉnh cĩ tiềm năng du lịch khác, hơn nữa lĩnh vực này địi hỏi phải cĩ vốn lớn, khả năng thu hồi vốn khơng nhanh cộng thêm sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp đi trước nên khơng hấp dẫn các nhà đầu tư . Tuy nhiên theo Sở Du lịch thành phố, hiện nay thành phố vẫn đang thiếu các khách sạn cao cấp phục vụ khách hàng, đặc biệt vào mùa du lịch hay khi thành phố tổ chức các sự kiện lớn như SEAGAME 22..
Lĩnh vực tài chính Ngân hàng với 10 dự án và 168,8 triệu USD chiếm 62,5% về số dự án và hơn 90% về vốn của cả nước trong thu hút FDI từ EU. Trong đĩ chủ yếu là lĩnh vực bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng với sự tham gia của tập đồn Prudential Corporation Holding Limited – Vương quốc Anh với 75 triệu
USD và 4 ngân hàng của EU với 75 triệu USD. Để Tp.HCM trở thành trung tâm tài chính của khu Đơng Nam Á và Châu Á, thành phố cần thu hút nhiều hơn nữa các dự án đầu tư về lĩnh vực này nhằm tạo tiền đề cung cấp vốn cho các dự án phát triển cũng như cho các doanh nghiệp trên địa bàn và các tỉnh lân cận.
Lĩnh vực văn hố - y tế - giáo dục với 16 dự án và 31,5 triệu USD chiếm đại đa số về số dự án nhưng chỉ chiếm khoảng 50% về số vốn đầu tư so với cả nước. Đáng chú ý là 2 dự án về sản xuất sản phẩm dược đăc thù và nhập khẩu bán thành phẩm dược để sản xuất của Pháp với 17,8 triệu USD được đánh giá tốt do đạt các tiêu chuẩn quốc tế GMP và ISO –9002. Các dự án cịn lại chỉ là những dự án nhỏ như dạy tiếng Anh, Pháp, phim hoạt hình, huấn luyện hàng hải, đào tạo lập trình…
Ngành cơng nghiệp chiếm 46,75% tổng vốn tại thành phố, chiếm 23,54% vốn đầu tư và cơng nghiệp của EU tại Việt Nam. Tỷ trọng này cao hơn tỷ trong cơng nghiệp trong FDI của thành phố (45,83% tổng vốn đầu tư). Qui mơ vốn bình quân của một dự án cơng nghiệp của EU tại thành phố là 9,3 triệu USD cao hơn qui mơ bình quân 1 dự án cơng nghiệp FDI là 5,2 triệu USD. Điều này chứng tỏ tiềm năng về cơng nghiệp và về vốn của các nước thành viên EU là rất lớn. Trong cơng nghiệp, lĩnh vực cơng nghiệp nặng chiếm tỷ trong lớn nhất 49,66% (455,85 triệu USD), cơng nghiệp thực phẩm chiếm 20,8% (19,07 triệu USD), xây dựng chiếm 19,85% (182,21 triệu USD) và cơng nghiệp nhẹ chiếm 9,69% (89,14 triệu USD), cơ cấu này cũng tương đương với cơ cấu trong cơng nghiệp của EU tại Việt Nam chỉ khác tại Tp.HCM khơng cĩ cơng nghiệp dầu khí.
Nơng, lâm nghiệp cĩ 13 dự án, tổng vốn đầu tư 37,87 triệu USD chiếm 1,93% về tổng vốn đầu tư EU tại Tp.HCM và 8,86% tổng vốn FDI của EU tại Việt Nam về nơng, lâm nghiệp. Các dự án này chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản
xuất các sản phẩm từ gỗ như thủ cơng mỹ nghệ, mộc, sản phẩm trang trí nội thất từ gỗ…
Bảng 2.9: FDI tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
Ngành Số dự án Tổng vốn (1.000 USD)
Cơng nghiệp 1.088 5.644.057
Nơng, Lâm nghiệp 11 51.309
Dịch vụ 545 6.619.261
Tổng cộng 1.644 12.314.627
Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM
Nếu so sánh cơ cấu FDI từ EU tại Tp.HCM theo ngành với tồn bộ FDI tại Tp.HCM theo ngành thì thấy tương đương, thậm chí nơng lâm nghiệp cịn nhỏ hơn của EU (0,42% tổng vốn đầu tư). Cơ cấu này nằm trong sự tính tốn của thành phố về kêu gọi vốn đầu tư, thành phố đang chú trọng phát triển dịch vụ, phát triển những ngành cơng nghệ cao sử dụng nhiều chất xám, nhường những dự án thâm dụng lao động, những dự án cần sử dụng nhiều diện tích đất sang các tỉnh lân cận, tạo hiệu ứng lan toả trong thu hút ĐTTTNN tại khu vực phía Nam.
2.2.2.3 Xét theo hình thức đầu tư
Bảng 2.10: FDI EU tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
(Chỉ tính dự án cịn hiệu lực) Loại hình Số dự án Tỷ lệ trọng tổng số dự án (%) Vốn đầu tư (1000.USD) Tỷ lệ trọng tổng vốn đầu tư (%) BOT 1 0,54 145.000 7,36 Hợp tác kinh doanh 7 3,80 616.446 31,30 Liên doanh 51 28,26 305.681 15,52 100% vốn nước ngồi 124 67,39 902.072 45,81 Tổng cộng 183 100 1.969.199 100
Nguồn: Cục FDI – Bộ kế hoạch và Đầu tư
vốn nước ngồi với 124 dự án, chiếm tỷ lệ 67,39% số dự án và 45,81% về tổng vốn đăng ký. Hình thức 100% vốn nước ngồi này ngày càng được các nhà đầu tư từ các nước EU lựa chọn, trong năm 2004 cĩ 25 dự án thì cĩ tới 20 dự án lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngồi. Xu hướng này cũng phù hợp với xu hướng của các dự án ĐTTTNN tại Tp.HCM trong những năm gần đây. Trong năm 2004 tổng FDI tại Tp.HCM là 460,65 triệu USD thì hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm 69,48% vốn đăng ký và năm 2003 là 86,66%. Tuy nhiên xét về tổng thể đến 31/12/2004 thì hình thức Liên doanh lại chiếm phần lớn hơn với 48,16% tổng số vốn cịn 100% vốn nước ngồi là 40,51%.
Xét FDI EU trên phạm vi cả nước thì hình thức hợp tác kinh doanh lại là hình thức chiếm nhiều vốn nhất 39,85% tổng vốn đăng ký.
Hình 2.5: FDI EU tại Việt Nam phân theo hình thức đầu tư (tính đến 30/11/2004) (Chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) 17,85% 39,85% 19,24% 23,06% Hình thức BOT Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức 100% vốn nước ngồi Hình thức Liên doanh
Nguồn: Cục FDI - Bộ kế hoạch và Đầu tư
Ban đầu các nhà đầu tư nĩi chung và các nhà đầu tư từ các nước EU nĩi riêng lựa chọn hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh là do Việt Nam mới mở
cửa nên các nhà đầu tư chưa biết nhiều về phong tục, tập quán, pháp luật của Việt Nam nên họ chọn hình thức liên doanh để thích nghi dần với các phong tục, tập quán của mơi trường Việt Nam, chia sẻ rủi ro kinh doanh trong mơi trường mới và đáp ứng nhu cầu của bên Việt Nam lúc bấy giờ. Sở dĩ như vậy là do Việt Nam muốn nâng cao trình độ quản lý của mình, kiểm sốt được các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, tuy nhiên điều này chỉ là lý thuyết và là suy nghĩ hành chính. Bởi vì chúng ta khơng thể lấy quản lý hành chính để áp đặt quan hệ kinh tế được, hơn nữa trong liên doanh các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gĩp bằng quyền sử dụng đất nên tiếng nĩi của phía Việt Nam nhỏ khi quyết định các vấn đề chiến lược kinh doanh và dần dần bị loại ra khỏi cơng ty.
Trong những năm gần đây và xu hướng sau này, các nhà đầu tư chọn hình thức 100% vốn nước ngồi là do xu thế nước ta ngày càng cải thiện thủ tục hành chính, các loại hình doanh nghiệp ngày càng bình đẳng với nhau trên thương trường và cĩ xu hướng tiến tới một “sân chơi” chung. Luật cĩ xu hướng khơng phân biệt đối xử trong và ngồi nước nữa (sắp ban hành Luật đầu tư chung).
Xét về qui mơ vốn thì hình thức hợp tác kinh doanh lại lớn hơn hình thức liên doanh. Tuy chỉ cĩ 7 dự án nhưng hình thức hợp tác kinh doanh lại chiếm tới 31,30% tổng vốn đăng ký. Thực ra trong hình thức này dự án của Pháp về viễn thơng đã đĩng gĩp 615 triệu USD chiếm 99,76% tổng vốn hình thức hợp tác kinh doanh của EU tại Tp.HCM. Sở dĩ dự án lớn như vậy lại chọn hình thức hợp tác kinh doanh là do trong lĩnh vực dầu khí hay viễn thơng, hình thức liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khơng được phép. Các dự án này chủ yếu về dịch vụ (chỉ cĩ 1 dự án thuộc cơng nghiệp nhẹ) và là các dự án nhỏ.
Hình thức ĐTTTNN của EU tại Tp.HCM đứng thứ hai về số lượng dự án (28,26%) nhưng đứng thứ ba về vốn đăng ký (15,52%) là hình thức liên doanh. Đây là hình thức được Việt Nam lựa chọn đối với một số dự án nhất thiết cần phải
cĩ đối tác trong nước như những dự án mang tính chiến lược, mang tính định hướng, đầu tàu và cĩ ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, xã hội của thành phố. 2.2.2.4 Xét theo nước thành viên EU đầu tư vào Tp.HCM
Đến cuối năm 2004, ĐTTTNN của EU vào Tp.HCM cĩ 16 quốc gia, nếu dựa trên cơ sở tổng số vốn đầu tư đăng ký của các dự án thì Pháp là quốc gia cĩ ĐTTTNN tại Tp.HCM lớn nhất với tổng vốn đăng ký 941.595.271 USD đạt tỷ lệ 47,82% trên tổng vốn đăng ký, kế đến là Anh với 480.811.280 USD đạt tỷ lệ 24,42% trên tổng vốn đăng ký, … và thấp nhất là Thuỵ Điển và Phần Lan, mỗi quốc gia chỉ cĩ 50.000 USD.
Bảng 2.11: FDI EU tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
STT Nước Số dự án
Vốn đầu tư (1000 USD)
Qui mơ bình quân dự án (1000 USD) Tỷ lệ trong tổng vốn đầu tư (%) 1 Pháp 60 941.595 15.693 47,82 2 Anh 27 480.811 17.808 24,42 3 Hà Lan 24 437.009 18.209 22,19 4 Đức 20 48.845 2.442 2,48 5 Ucraina 2 16.861 8.431 0,86 6 NaUy 7 13.066 1.867 0,66 7 Luxembourg 5 11.050 2.210 0,56 8 Đan Mạch 9 6.643 738 0,34 9 Thuỵ Sỹ 7 4.247 607 0,22 10 Bỉ 11 4.006 364 0,20 11 Italia 2 1.470 735 0,07 12 Séc 2 1.400 700 0,07 13 Thổ Nhĩ Kỳ 2 1.200 600 0,06
14 Tây Ban Nha 1 554 554 0,03
15 Aùo 2 340 170 0,02
16 Thuỵ Điển 1 50 50 0,00
16 Phần Lan 1 50 50 0,00
Tổng cộng 183 1.969.199 10.761 100
Nguồn: Cục FDI – Bộ kế hoạch và Đầu tư
Như vậy, phần lớn ĐTTTNN của EU vào Tp.HCM là đầu tư của ba nước theo thứ tự từ cao đến thấp là Pháp, Anh, Hà Lan. Vốn đầu tư của ba nước này là 1.859.415.000 USD chiếm 94,43% trên tổng số vốn của EU tại Tp.HCM. Nếu xét theo qui mơ vốn bình quân của một dự án thì Hà Lan lại đang dẫn đầu với 18,2 triệu USD/dự án, tiếp theo là Anh với 17,8 triệu USD/dự án và Pháp đứng thứ ba với 15,7 triệu USD/dự án.
Trên phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam thì Pháp chiếm 35,10% trên tổng vốn đầu tư, Hà Lan chiếm 29,38% trên tổng vốn đầu tư, Anh chiếm 19,59% trên tổng số vốn và cũng là ba nước dẫn đầu trong các nước EU về số dự án lẫn vốn đầu tư.
Trong tốp năm quốc gia dẫn đầu đầu tư vào Tp.HCM thì khơng cĩ quốc gia nào thuộc EU, năm quốc gia này đều đến từ các nước Châu Á. Các nước Châu Á đầu tư nhiều vào Tp.HCM nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung là do họ cĩ nền văn