Hồn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU .pdf (Trang 67 - 71)

quản lý của thành phố.

Cơ chế quản lý và năng lực quản lý của thành phố giữ vai trị quyết định trong việc tạo lập mơi trường đầu tư. Bởûi vì mọi hoạt động đầu tư đều cĩ liên quan trực tiếp với cơ chế điều hành và quản lý của thành phố, các nhà đầu tư nước ngồi đều phải làm việc trực tiếp với bộ máy quản lý các cấp. Măït khác các

MNC là sản phẩm của nền kinh tế thị trường hiện đại, hoạt động trên phạm vi quốc tế theo những quy tắc, thơng lệ, thể chế quốc tế, khi đầu tư vào bất cứ nơi nào họ rất cần một mơi trường đầu tư đồng dạng để dễ hoạt động. Vì vậy, các nơi muốn thu hút đầu tư từ EU nĩi riêng và đầu tư nước ngồi nĩi chung đều cĩ sự quan tâm đến việc xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý và bộ máy quản lý của mình, vừa để tăng sức hấp dẫn đầu tư, vừa thực hiện quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi một cách hiệu quả nhất.

Đổi mới cơ chế quản lý là tạo ra “sân chơi” hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi. Chúng ta đang chuyển dần từ kinh tế thị trường sơ khai lên kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, do vậy thành phố cần tạo điều kiện để phát huy hiệu quả tự điều tiết của cơ chế thị trường, phát triển thị trường đồng bộ bao gồm các thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường về tài chính tiền tệ, thị trường chứng khốn, thị trường khoa học – cơng nghệ, chất xám… bảo đảm cho sự vận động một cách trơi chảy của các yếu tố vốn, kỹ thuật cơng nghệ, lao động… của thị trường.

Vai trị quản lý của thành phố thể hiện thơng qua hoạt động điều tiết của thành phố đối với thị trường nhưng vấn đề là liều lượng và phương thức điều tiết. Đối với thị trường đầu tư cũng vậy, đặc biệt là đầu tư từ EU, khơng thể thiếu vai trị này, song đây là thị trường mang tính đặc thù, nhiều khi biểu hiện tính độc quyền. Việc điều tiết này vừa phải bảo đảm thu hút được các nhà đầu tư EU, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn, vừa quản lý được hoạt động của họ nên cần phải cĩ sự thơng minh, mềm dẻo trong điều tiết. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện được khi thành phố cĩ một khung khổ pháp lý đồng bộ, cơ chế chính sách thích hợp và bộ máy quản lý cĩ năng lực.

Thành phố cần nhanh chĩng rà sốt, loại bỏ cũng như bổ sung, sửa đổi các quy định, thể chế sao cho mơi trường pháp luật thơng thống hơn. Những Luật và

văn bản dưới luật được thơng qua cần thực hiện triệt để, tránh trường hợp “trên bảo dưới khơng nghe” tạo mơi trường pháp lý khơng ổn định, gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư nước ngồi. Nếu cĩ vướng mắc thì phải báo cáo ngay với Trung Ương. Các văn bản này phải được phổ biến rộng khắp, đặc biệt phải làm sao các nhà đầu tư nước ngồi từ EU nĩi riêng và đầu tư nước ngồi nĩi chung hiện đang hoạt động cũng như tiềm năng cĩ thể tiếp nhận nhanh chĩng, dễ dàng và đầy đủ.

Đẩy mạnh hoạt động của hệ thống tồ án, tăng cường cơ chế hành nghề của các luật sư để cơng tác thực thi pháp luật được nhanh chĩng và tiết kiệm. Việc thực thi pháp luật là một những khâu yếu nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam. Theo điều tra về cảm nhận của doanh nghiệp năm 2004 do Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thực hiện, các doanh nghiệp đã bày tỏ mức độ hài lịng với việc thực thi pháp luật chỉ ở điểm trung bình là 1,85 trên thang điểm 4. Ví dụ, chế tài thực thi các quy định bảo đảm thực hiện hợp đồng của Việt Nam là một chế tài được coi là kém hiệu quả nhất trong khu vực, thời gian trung bình để giải quyết tranh chấp hợp đồng ở Việt Nam là 404 ngày với 37 thủ tục và chi phí lên tới 30% GDP đầu người – trong khi đĩ số liệu tương ứng ở Thái Lan là 390 ngày, 26 thủ tục và chi phí ở mức 13,4%.

Trong khi các nhà đầu tư Châu Á yêu cầu về luật pháp khơng khắt khe thì các nhà đầu tư EU lại rất chú trọng. Họ địi hỏi các phương thức hợp tác phải phù hợp với đặc điểm tính cách và tác phong làm việc của từng quốc gia. Tính nghiêm túc chấp hành các kỷ luật hợp đồng của phần lơn các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và Tp.HCM nĩi riêng thấp (chủ yếu là chưa quen với lối làm ăn bài bản) đã khiến cho họ nghi ngờ về mơi trường và tính khả thi của những dự án đầu tư đã ký kết. Do vậy hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật là yếu tố rất quan trọng đối với các nhà đầu tư EU.

Tiếp tục thực hiện phân cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư trên địa bàn thành phố. Song cần cĩ cơ chế điều phối, kiểm sốt hữu hiệu từ một trung tâm là Sở Kế hoạch và Đầu tư để bảo đảm quản lý thống nhất, để hạn chế những tiêu cực và cạnh tranh khơng lành mạnh khơng nên cĩ giữa các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, các quận huyện để giảm thiệt hại cho thành phố, tránh bị các nhà đầu tư nước ngoại lợi dụng. Đồng thời cần tổ chức quản lý tốt trên địa bàn, lãnh thổ đối với mọi hoạt động ĐTTTNN, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo về ĐTTTNN. Để tăng cường cơng tác quản lý sau khi cấp giấy phép, cần thực hiện những biện pháp:

- Ban hành chặt chẽ hơn nữa quy định phân cơng trong nội bộ các cơ quan thành phố về quy trình, thủ tục, thời gian, biện pháp, giải quyết các yêu cầu, khiếu nại các doanh nghiệp ĐTTTNN nĩi chung và từ EU nĩi riêng.

- Duy trì các buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và các nhà đầu tư nước ngồi để tìm hiểu tình hình thực tiễn, tháo gỡ những khĩ khăn cho nhà đầu tư.

Sở kế hoạch Đầu tư cần phải thường xuyên rà sốt, phân loại các dự án ĐTTTNN từ EU đã được cấp giấy phép đầu tư để cĩ những biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp đã đi vào sản xuất, kinh doanh, các ngành và Thành uỷ cần động viên, khen thưởng kịp thời để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển. Đối với các dự án đang triển khai hoặc chưa triển khai, các Sở, ngành tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khĩ khăn, vướng mắc nhất là trong khâu đền bù, giải phĩng mặt bằng, kể cả việc điều chỉnh mục tiêu và quy mơ hoạt động của dự án. Cịn đối với các dự án khơng cĩ triển vọng thực hiện, kiên quyết thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho các nhà đầu tư khác.

Cải cách thủ tục hành chính phải thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu cĩ liên quan đến ĐTTTNN nĩi riêng và đến đầu tư phát triển kinh tế xã hội nĩi chung. Nếu chỉ thực hiện ở một khâu, bộ phận thì khi đến những khâu, bộ phận khác sẽ bị “thắt nút chai”, vướng mắc ngay tại đĩ. Cơng tác cải cách hành chính phải mang tính căn cơ, cĩ chiến lược lâu dài, tránh trường hợp mang tính hình thức. Thành phố Hồ Chí Minh đang áp dụng mơ hình quản lý chất lượng ISO 9001 trong quản lý Nhà nước. Thống kê từ Ban chỉ đạo cải cách hành chính thành phố tại buổi họp tổng kết thực hiện Chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2001- 2005, tồn thành phố đã cĩ 14/24 sở ban ngành thành lập được bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ, với địa điểm và trang thiết bị tương đối đồng bộ, để thực hiện cơ chế hành chính một cửa. 90-95% hồ sơ nộp ở đơn vị sở-ngành được giải quyết đúng hẹn, thoả mãn nhu cầu của tổ chức, cơng dân.

Một phần của tài liệu Môt số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới EU .pdf (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)