Xét trên các chỉ tiêu về qui mơ vốn, trình độ cơng nghệ, phạm vi ảnh hưởng thị trường thế giới… thì ở Việt Nam cịn quá ít các cơng ty xuyên quốc gia lớn. Trong số 500 tập đồn lớn nhất mà tạp chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàng năm, ở Việt Nam, cho đến nay, mới cĩ khoảng 10% số đĩ cĩ dự án đầu tư và thiết lập các quan hệ giao thương hàng hố - dịch vụ và cơng nghệ, cịn ở Tp.HCM con số này cịn nhỏ hơn (khoảng 7%) trong khi ở Trung Quốc đã cĩ tới 40% (khoảng 200 tập đồn). Những tập đồn lớn này do cĩ tiềm lực hùng hậu về tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm tổ chức điều hành… luơn hoạt động theo một chiến lược dài hạn. Do vậy, ngay khi nền kinh tế nước đối tác gặp khĩ khăn, các cơng ty này cĩ thể điều chỉnh chiến lược đầu tư, giảm thực hiện tiến độ dự án cũ và chưa triển khai các dự án mới… nhưng rất hiếm khi rút vốn, từ bỏ sự xuất hiện của mình. Do vậy lực lượng các tập đồn xuyên quốc gia lớn đã gĩp phần làm chậm lại trình trạng đầu tư nước ngồi giảm sút tại Tp.HCM.
Bình quân mỗi dự án từ EU vào Tp.HCM thường chỉ đạt 10,7 triệu USD, do vậy khơng thể là những ngành cơng nghệ cao địi hỏi vốn lớn mà là các ngành điện tử, may mặc, nơng lâm hải sản chế biến, dịch vụ du lịch và khách sạn… Hiện trạng này cĩ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Thứ nhất, lợi thế so sánh chủ yếu của Việt Nam và Tp.HCM là lao động rẻ, nguyên liệu rẻ và thị trượng rộng. Những ngành sản xuất tận dụng các lợi thế này chủ yếu là những ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyên vật chất nên cơng nghệ được chuyển giao thường khơng cao. Trong điều kiện tồn cầu hố, khi lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế đã chuyển trọng tâm sang cho các ngành địi hỏi cĩ hàm lượng cao về cơng nghệ và tri thức thì theo lơgic của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế tồn
cầu, phần xâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam và Tp.HCM chủ yếu thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ hai, sự yếu kém về hạ tầng cơ sở, về mơi trường đầu tư, về năng lực lập và thẩm định dự án đầu tư của phía Việt Nam… đang cĩ nhiều bất cập so với yêu cầu, địi hỏi từ phía các đối tác là các tập đồn lớn của EU. Thứ ba, cho đến nay, Việt Nam mới đang ở những bước đầu của tiến trình hội nhập quốc tế và đã là thành viên của ASEAN, AFTA, APEC. Nên Việt Nam mới chỉ thu hút ĐTTTNN từ các nước Châu Á do cĩ nhiều thuận lợi tự sự ưu đãi thương mại – đầu tư mang tính thể chế dành cho các nước trong khu vực, chứ chưa thực sự thu hút được các MNC của EU.