KẾ TOÂN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi của khâch hăng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 30 - 34)

- Tại ngđn hăng nhận điều chuyển:

3. KẾ TOÂN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi của khâch hăng

31

3.1.1 Tăi khon

TK bậc 1 “Tiền gửi của khâch hăng” 42 Kết cấu TK 42

Số tiền khâch hăng rút Số tiền khâch hăng gửi văo NH hoặc chuyển khoản hoặc nhận chuyển khoản

Dư: Số vốn còn gửi tại NH

Tăi khoản năy có câc TK bậc 2 (phđn loại theo đối tượng gửi vă tính chất) - 421: Tiền gửi của khâch hăng trong nước bằng VND

- 422: Tiền gửi của khâch hăng trong nước bằng ngoại tệ - 423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND

- 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ vă văng

- 425: Tiền gửi cuả khâch hăng nước ngoăi bằng VND - 426: Tiền gửi của khâch hăng nước ngoăi bằng ngoại tệ Trong đó:

- Tiền gửi khâch hăng theo câch phđn loại ở đđy được hiểu lă tiền gửi của câc đơn vị kinh doanh, trong đó tiền gửi tại NH lă một phần vốn kinh doanh của ho.

- Tiền gửi tiết kiệm theo câch phđn loại của hệ thống tăi khoản hiện hănh chỉ bộ phận tiền gửi của dđn cư chỉ nhằm mục đích sinh lợi vă không thuộc vốn kinh doanh.

Câc TK bậc 3 chủ yếu phđn câc TK Tiền gửi nói ở trín thănh 2 bộ phận theo kỳ hạn: - 42 x 1: Tiền gửi không kỳ hạn

- 42 x 2: Tiền gửi có kỳ hạn Riíng câc tăi khoản sau có đặc thù:

- 4214 vă 4224: Tiền gửi vốn chuyín dùng. - 4238: Tiền gửi tiết kiím khâc

Như vậy, khâi niệm tiền gửi khâch hăng không kỳ hạn về lý thuyết thì không đồng nhất với tiền gửi thanh toân, nhưng về thực tiễn 2 khâi niệm năy gần như lă một.

Tất cả câc TK năy đều hạch toân theo tiền gốc, không liín quan đến tiền lêi

Chứng từ sử dụng tuỳ trường hợp hạch toân, nhưng thường bao gồm câc loại chứng từ sau: Giấy nộp tiền, giấy nộp ngđn phiếu thanh toân, giấy nộp ngoại tệ, phiếu thu.

- Sổ tiền gửi tiết kiệm, phiếu hoặc thẻ tiết kiệm

- Giấy lĩnh tiền, phiếu chi, sĩc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. - Bảng kí giấy bâo liín hăng

- Phiếu chuyển khoản

...

Tăi khoản bậc 1 : “Lêi phải trả cho tiền gửi” 491

TK năy dùng để phản ảnh số lêi dự trả trín khoản tiền gửi của khâch hăng đê phđn bổ văo chi phí dựa trín nguyín tắc dồn tích (accrual basis) không quan tđm đến phương thức thu tiền lêi, mă chi phí trả lêi được hạch toân trín cơ sở bảo đảm rằng câc bâo câo tăi chính sẽ phản ânh một câch phù hợp giữa câc chi phí vă thu nhập cho từng thời kỳ.

32 Kết cấu của tăi khoản năy:

- Có: Lêi phải trả (dự trả) dồn tích tính theo thời gian vă lêi suất thực tế từng kỳ (đối ứng TK chi trả lêi tiền gửi – 8010)

- Nợ: Thanh toân lêi phải trả (đối ứng TK 1011, 4211..)

Tăi khoản năy có số dư có thể hiện số tiền lêi phải trả đê tính văo chi phí những chưa thực hiện trả lêi.

Tăi khoản năy có 4 TK bậc 3:

- 4911: Lêi phải trả cho tiền gửi bằng VND - 4912: Lêi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ

- 4913: Lêi phải trả cho tiền gửi tiítú kiệm bằng VND

- 4914: Lêi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ vă văng.

3.1.2. Câc trường hợp hạch toân 3.1.2.1. Kế toân tiền gửi thanh toân 3.1.2.1. Kế toân tiền gửi thanh toân

Có 2 loại Tk tiền gửi thanh toân lă: TG thanh toân được phĩp thấu chi vă tiền gửi thanh toân không được phĩp thấu chi. Loại TKTG thanh toân được phĩp thấu chi còn được gọi lă TK vêng lai. Tuỳ theo quan hệ giữa NH vă KH mă KH được thấu chi trín TK TG thanh toân hay không. Nếu được thấu chi nghĩa lă khâch hăng được phĩp chi vượt số dư có (overdraft) vă TKTG thanh toân sẽ có số dư NỢ. Trong trường hợp thấu chi, đối với những chứng từ ghi Nợ, kế toân phải kiểm soât hạn mức thấu chi.

(i) Khâch hăng gửi bằng tiền mặt

Định khoản:

Nợ: Tiền mặt tại đơn vị 1011

Có: Tiền gửi không kỳ hạn của khâch hăng 4211 Chứng từ: Câc liín giấy nộp tiền do khâch hăng lập vă nộp

(ii) Khâch hăng rút tiền mặt

Khâch hăng phât hănh sĩc tiền mặt để rút tiền mặt từ tăi khoản, hoặc chi trả cho một người khâc bằng tiền mặt từ tăi khoản, kế toân kiểm soât chứng từ vă số dư của TK /hạn mức thấu chi (trong trường hợp số dư không đủ vă khâch hăng được phĩp thấu chi)

Nợ TK 4211

Có: 1011/1014

(iii) Kế toân nhận chuyển khoản

Khi nhận được chứng từ chuyển tiền văo TK ( sĩc vă bảng kí nộp sĩc, uỷ nhiệm thu do khâch hăng nộp văo; chứng từ thanh toân vốn...). Tuỳ theo quy định của từng ngđn hăng, việc thu phí tuỳ trường hợp cụ thể có thể thu ở phía người trả hoặc phía người nhận. Nhìn chung, phần lớn câc trường hợp, phí thu ở phía người trả tiền vă chỉ thu đối với câc trường hợp thanh toân khâc NH:

Trường hợp không thu phí:

Nợ TK TG không kỳ hạn của KH trả / Thanh toân vốn giữa câc NH Có TK TGKKH của người nhận (4211,4221).

Trưòng hợp có thu phí của người nhận:

Nợ TK Thanh toân vốn: Số tiền đối tâc chuyển

Có TK TG không kỳ hạn của KH nhận: ST chuyển - phí Có TK Thu phí dịch vụ thanh toân : phí chưa có thuế

33

Có TK Thuế giâ trị gia tăng phải nộp: tính 10% trín số phí

(iv) Kế toân chi trả bằng chuyển khoản

Việc hạch toân phí vă thuế giâ trị gia tăng như đê đề cập ở trín.

Nợ TK TG không kỳ hạn (số tiền chuyển + phí chuyển tiền) Có TK Thu dịch vụ thanh toân (giâ chưa thuế)

Có TK Thuế giâ trị gia tăng phải nộp (4531) : thuế phải nộp trín số phí chưa thuế

Có TKTG không kỳ hạn của KH đối phương / TK thanh toân vốn giữa câc NH

(v) Kế toân trả lêi TK tiền gửi thanh toân:

Văo ngăy cuối thâng, kế toân tính vă trả lêi tiền gửi không kỳ hạn. Phương phâp tính lêi thường được gọi lă phương phâp tích số. Thực chất phương phâp năy chính lă phương phâp tính số dư bình quđn gia quyền trong thâng, trong đó quyền số chính lă số ngăy duy trì một mức số dư nhất định

Công thức tính lêi tiền gửi không kỳ hạn có thể trình băy như sau:

Số lêi phải trả trong thâng = Số dư bình quđn trong thâng X lêi suất /thâng

Trong đó, số dư bình quđn được tính theo công thức bình quđn gia quyền như sau:

∑= = Ni Ni X Di D Trong đó:

-D : Số dư bình quđn trong thâng - Di: Số dư tại thời điểm i

- Ni : Số ngăy duy trì số dư D

- ∑Ni : Tổng số ngăy trong thâng (tính chẵn lă 30 ngăy) Số lêi năy có thể ghi nhập vốn cho khâch hăng:

Nợ TK Chi trả lêi tiền gửi - 8010

Có TK Tiền gửi không kỳ hạn của khâch hăng (4211) Trường hợp KH đến rút lêi bằng tiền mặt:

Nợ TK Chi trả lêi tiền gửi - 8010

Có TK 1011, 1031..

Đối với TK vêng lai, số dư có sẽ được NH tính trả lêi tiền gửi theo số ngăy duy trì số dư.

3.1.2.2. Kế toân tin gi tiết kim không k hn

Về câch thức tính lêi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tương tự như đối với tiền gửi thanh toân.

Câc nghiệp vụ về tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đơn giản hơn rất nhiều so với Tiền gửi thanh toân vì nó không dùng văo việc thanh toân không dùng tiền mặt. Có 2 nghiệp vụ cơ bản:

(i) Thu tiền tiết kiệm: khâch hăng lập giấy nộp tiền. Nợ TK TM tại đơn vị (1011,1031)

34

(ii) Rút tiền tiết kiệm: Khâch hăng lập giấy lĩnh tiền

Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (4231, 4241) Có TK Tiền mặt tại đơn vị (1011,1031)

Người gửi tiết kiệm phải xuất trình chứng minh nhđn dđn mỗi lần gửi vă rút tiền. Về sổ, loại tiết kiệm không kỳ hạn dùng một sổ cho nhiều lần gửi vă rút, sổ giao cho khâch hăng quản lý. Ngoăi ra, người gửi có thể phải lưu chữ ký ở phiếu lưu để nhđn viín giao dịch có thể đối chiếu giữa chữ ký trín giấy lĩnh tiền vă phiếu lưu.

3.1.2.3. Kế toân tin gi có k hn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)