KẾ TOÂN NGHIỆP VỤ CẤP TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 38 - 40)

- Tại ngđn hăng nhận điều chuyển:

4. KẾ TOÂN NGHIỆP VỤ CẤP TÍN DỤNG

39

Cấp tín dụng (cho vay) lă sản phẩm chủ yếu của câc ngđn hăng kinh doanh tại Vịít Nam. Dư nợ cho vay thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tăi sản có của ngđn hăng. Thu nhập từ cho vay cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập. Vì vậy đđy lă một hoạt động có vai trò rất quan trọng trong ngđn hăng. Nhiệm vụ của bộ phận kế toân đối với nghiệp vụ năy có thể tóm tắt ở những nĩt chính sau đđy:

- Phản ảnh câc biến động vốn do hệ quả của câc nghiệp vụ tín dụng, chẳng hạn: giải ngđn, thu nợ, thu lêi...

- Thực hiện chức năng giâm đốc đối với câc diễn biến liín quan trong phạm vi chức trâch vă thẩm quyền được giao theo quy định.

- Quản lý hồ sơ cho vay (theo phđn công) cũng như câc thủ tục kế toân từ công đoạn phât vay đến công đoạn thu nợ trong câc tình huống bình thường cũng như không bình thường, chẳng hạn theo dõi thu nợ, chuyển nợ quâ hạn, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý, nợ khoanh...hoặc chuyển theo dõi ngoại bảng...Dĩ nhiín, kế toân chỉ thực hiện dưới góc độ phản ảnh vă cung cấp thông tin có tính câ biệt vă tổng hợp cho hoạt động điều hănh chung của Ban lênh đạo ngđn hăng cũng như câc hoạt động tâc nghiệp của bộ phận tín dụng vă câc bộ phận khâc có liín quan.

4.1. Chứng từ:

Câc chứng từ liín quan đến kế toân bao gồm: + Bản chính hợp đồng tín dụng

+ Giấy nhận nợ.

+ Câc chứng từ liín quan đến câc đảm bảo tiền vay.

+ Câc loại giấy tờ liín quan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.

+ Chứng từ ghi sổ kế toân lă câc chứng từ phât tiền vay như giấy lĩnh tiền, uỷ nhiệm

chi, uỷ nhiệm thu, sĩc chuyển khoản...; câc chứng từ thu nợ, thu lêi bằng tiền mặt, tiền gửi thanh toân của khâch hăng hoặc của đối tâc thứ 3... Ngoăi ra tuỳ từng trường hợp cụ thể mă sử dụng câc chứng từ thích hợp như: hợp đồng thuí tăi chính, hợp đồng bảo lênh ...

4.2. Tăi khoản

4.2.1. Tăi khoản bậc 1: Phđn chia câc nghiệp vụ cấp tín dụng theo đối tượng hoặc

theo loại hình tín dụng

- TK 20 “Cho vay câc tổ chức tín dụng khâc”

- TK21 “ Cho vay câc tổ chức kinh tế, câ nhđn trong nước”

- TK 22 “ Chiết khấu thương phiếu vă câc giấy tờ có giâ ngắn hạn đối với câc tổ chức kinh tế, câ nhđn trong nước.

- TK 23 “Cho thuí tăi chính” - TK 24 “Bảo lênh”

- TK 25 “Cho vay bằng vốn tăi trợ uỷ thâc đầu tư”

- TK 26 “Tín dụng đối với câc tổ chức, câ nhđn nước ngoăi”

- TK 27 “Tín dụng khâc đối với câc tổ chức câ nhđn trong nước”

Riíng 2 tăi khoản “Câc khoản nợ chờ xử lý” (28) vă “Nợ cho vay được khoanh” (29) thực ra không phđn loại theo câc tiíu thức trín mă lại phđn biệt theo tính chất của dư nợ.

Nhìn chung, câch thiết kế hệ thống tăi khoản như nói trín vẫn còn chưa hợp lý vă cần phải tiếp tục hoăn thiện ở một số điểm.

4.2.2. Tăi khoản bậc 2: Câc TK bậc 2 sử dụng để phđn loại câc nội dung khâc biệt

40

Câc tăi khoản năy có kết cấu tương tự, trừ Tăi khoản Dự phòng rủi ro

Câc TK năy dùng để phản ânh việc lập, hoăn nhập vă xử lý câc khoản dự phòng rủi ro cho vay dựa trín cơ sở lý thuyết vă phâp lý như đê đề cập trong tiểu mục 1.2

Câc tăi khoản dự phòng được chi tiết thănh 2 tăi khoản cấp 3: - TK 2x91: Dự phòng chung

- TK 2x92: Dự phòng cụ thể

“Dự phòng cụ thể” lă khoản tiền được trích lập trín cơ sở phđn loại cụ thể câc khoản nợ như đê đề cập ở trín để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.

“Dự phòng chung” lă khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xâc định được trong quâ trình phđn loại nợ vă trích lập dự phòng cụ thể vă trong câc trường hợp khó khăn về tăi chính của câc tổ chức tín dụng khi chất lượng câc khoản nợ suy giảm .

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)