Một số vấn đề chung về dự phòng rủi ro tín dụng trong NH

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 50 - 52)

- Định kỳ, kế toân tính lêi dự thu vă hạch toân văo thu nhập

4.3.6.1. Một số vấn đề chung về dự phòng rủi ro tín dụng trong NH

Dự phòng rủi ro tín dụng lă một nghiệp vụ đặc thù của NHTM vă được tiến hănh trín cơ sở văn bản phâp lý lă Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngăy 22/4/2005 của Thống đốc Ngđn hăng Nhă nước về “phđn loại nợ, trích lập vă sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngđn hăng của tổ chức tín dụng”. Quyết định năy có những điểm quan trọng sau:

(i) Thời điểm phđn loại nợ vă trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

- Ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngăy lăm việc đầu tiín của thâng tiếp

theo, tổ chức tín dụng thực hiện phđn loại nợ gốc vă trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngăy lăm việc cuối cùng của quý (thâng) trước.

- Riíng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngăy lăm việc đầu tiín của thâng 12, tổ chức tín dụng thực hiện việc phđn loại nợ vă trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngăy 30 thâng 11.

- Đối với câc khoản nợ xấu, tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phđn loại nợ, đânh giâ khả năng trả nợ của khâch hăng trín cơ sở hăng thâng để phục vụ cho công tâc quản lý chất lượng vă rủi ro tín dụng.

(Đối với câc khoản cho vay bằng nguồn vốn tăi trợ, uỷ thâc của Bín thứ ba mă Bín thứ ba cam kết chịu toăn bộ trâch nhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra vă câc khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tăi trợ của tổ chức tín dụng khâc mă tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro năo thì tổ chức tín dụng không phải trích lập dự phòng rủi ro nhưng phải phđn

51

loại nợ nhằm đânh giâ đúng tình hình tăi chính, khả năng trả nợ của khâch hăng phục vụ

cho công tâc quản lý rủi ro tín dụng.

- Đối với câc khoản bảo lênh, cam kết cho vay vă chấp nhận thanh toân, tổ chức tín dụng phải phđn loại văo nhóm 1 để quản lý, giâm sât tình hình tăi chính, khả năng thực

hiện nghĩa vụ của khâch hăng vă trích lập dự phòng chung).

(ii) Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trín cơ sở kết quả phđn loại nợ vă quy định trích lập của Quy định năy.

(iii) Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giâ trị của khoản nợ

C: giâ trị của tăi sản bảo đảm (được xâc định theo Quyết định năy) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với câc nhóm nợ như sau: - Nhóm 1: 0%

- Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50%

- Nhóm 5: 100%. (Riíng đối với câc khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tăi chính của tổ chức tín dụng).

(iv) Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập vă duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giâ trị của câc khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

(v) Trường hợp số tiền dự phòng đê trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải

trích, tổ chức tín dụng phải hoăn nhập phần chính lệch thừa theo quy định của phâp luật về chế độ tăi chính đối với tổ chức tín dụng.

(vi) Trường hợp sử dụng dự phòng

Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với câc khoản nợ trong câc trường hợp sau đđy:

- Khâch hăng lă tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phâ sản theo quy định của phâp luật; câ nhđn bị chết hoặc mất tích.

- Câc khoản nợ thuộc nhóm 5. Riíng câc khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng.

Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý

một lần.

(vii ) Ngu yín tắc sử dụng dự phò ng

- Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó.

- Phât mại tăi sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hănh việc phât mại tăi sản bảo đảm theo thoả thuận với khâch hăng vă theo quy định của phâp luật để thu hồi nợ.

- Trường hợp phât mại tăi sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ.

-Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toăn bộ rủi ro tín dụng của câc khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toân trực tiếp phần chính lệch thiếu của số tiền dự phòng văo chi phí hoạt động.

52

(viii) Theo dõi câc khoản nợ đê được xử lý

- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng không phải lă xoâ nợ cho khâch hăng. Tổ chức tín dụng vă câ nhđn có liín quan không được phĩp thông bâo dưới mọi hình thức cho khâch hăng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.

- Sau khi đê sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển câc khoản nợ đê được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toân nội bảng ra hạch toân ngoại bảng để tiếp tục theo dõi vă có câc biện phâp để thu hồi nợ triệt để.

- Sau 5 năm kể từ ngăy sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng được xuất toân câc khoản nợ đê được xử lý rủi ro tín dụng ra khỏi ngoại bảng đối với câc trường hợp khâch hăng lă tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phâ sản theo quy định của phâp luật; câ nhđn bị chết hoặc mất tích. Riíng đối với câc ngđn hăng thương mại Nhă nước, việc xuất toân chỉ được phĩp thực hiện sau khi được Bộ Tăi chính vă Ngđn hăng Nhă nước chấp thuận.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Ngân hàng (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)