Ưu điểm:
• Là bước chuyển tiếp giữa SDH truyền thống và mạng IP, nên hỗ trợ đồng thời các dịch vụ kết nối đa dạng.
• Tận dụng được một số ưu điểm của SDH và IP: QoS, Management, sử dụng băng thông hiệu quả hơn SDH truyền thống.
Nhược điểm:
• Phức tạp, sử dụng băng thông chưa tối ưu • Chi phí cao
Các thành phần của NG-SDH:
• VCAT: Ghép ảo (Virtual Concatenation)
• GFP: Thủ tục khung chung (Generic Framing Procedure)
• L2 Switching: Chuyển mạch lớp 2
Ghép ảo VCAT
• Nút mạng khởi tạo và kết cuối
– Nhận dạng và xử lý cấu trúc ghép ảo.
– Các container cơ sở có thể đi theo các đường khác nhau à có sự lệch pha giữa các container khi đi tới kết cuối à nút kết cuối phải có các bộ đệm trễ, và các cơ chế tái tạo lại VCAT như tại điểm đầu.
• Các nút trung gian xử lý các container như các container chuẩn. • VD: truyền kênh data 1Gbps
– Nếu dùng ghép kênh liên tục (truyền thống): phải sử dụng 1 kênh STM- 16 2.5G vơi container VC-4-16c à hiệu suất sử dụng băng thông: 42% – Sử dụng VCAT (VCG): VC-4-7v:
• VC-4 là mức cơ bản (150Mbps) • Số phần tử cơ bản của nhóm là 7
• 7 * 150M = 1050M à hiệu suất sử dụng băng thông là 95% • Hiệu suất sử dụng băng thông của một số VCAT thông dụng:
Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến_LCAS:
• Được định nghĩa trong chuẩn G.7402
• Hoạt động giữa 2 NE ⇒ Nối giao tiếp khách hàng với mạng SDH truyền thống. • Cho phép thiết bị đầu phát thay đổi linh hoạt số container của nhóm ghép phù
hợp với thay đổi yêu cầu băng thông, theo thời gian thực.
• Byte H4/K4: Truyền tải gói điều khiển, là thông tin về VC và các thông số của giao thức LCAS (Link Capacity Adjusment Scheme).
• Sơ đồ kết nối của 2 node NG-SDH
Kết luận:
NG-SDH có thể truyền tải đồng thời cả lưu lượng thông tin dạng gói (packet) và các dịch vụ TDM truyền thống. NG-SDH là một bước phát triển tiếp theo của circuit-oriented SDH -> multi-service packet-friendly NG-SDH.
CHƯƠNG V
QUY HOẠCH MẠNG ĐƯỜNG TRỤC NGN - VNPT GIAI ĐOẠN 2008 – 2010