Đặc điểm của quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ Diesel

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 41 - 42)

NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1 Giới thiệu chung về nhiên liệu diesel

2.3.3. Đặc điểm của quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ Diesel

Từ việc phân tích hoạt động của động cơ Diesel ở trên ta rút ra được những đặc điểm của quá trình cháy trong động cơ này như sau:

Khác với động cơ xăng nhiên liệu được phối trộn trước trong bộ chế hồ khí thì ở động cơ Diesel nhiên liệu khơng được phối trộn trước mà chỉ được phun vào xylanh khi khơng khí đã được nén để đạt nhiệt độ và áp suất cao, ở trong điều kiện này thì nhiên liệu bay hơi rồi tạo hỗn hợp tự bốc cháy mà khơng cần đến sự đánh lửa của bugi. Trong động cơ xăng thì quá trình cháy phải được bắt đầu từ bugi sau đĩ lan truyền đi theo các mặt cầu và nhiên liệu chỉ được phép cháy khi màng lửa lan tràn đến cịn trong động cơ Diesel thì quá trình bắt cháy cĩ thể bất kỳ chổ nào trong xylanh mà ở đĩ nhiên liệu được phối trộn tốt với khơng khí để cĩ thể tự bốc cháy.

Nếu như trong động cơ xăng việc tăng cơng suất bằng cách tăng tỷ số nén sẻ vấp phải hiện tượng nhiên liệu chịu nhiệt độ và áp suất cao sẻ tự bốc cháy khí mặt lửa chưa lan truyền đến thì trong động cơ Diesel bắt buộc phải cĩ tỷ số nén cao để bảo đảm cho nhiên liệu cĩ thể tự bay hơi và bốc cháy. Do đĩ cơng suất của động cơ Diesel luơn lớn hơn cơng suất của động cơ xăng khi cùng mức tiêu thụ nhiên liệu.

Nhiên liệu sau khi phun vào buồng cháy nĩ khơng cháy ngay mà cần cĩ một thời gian nhất định để chuẩn bị, thời gian này được gọi là thời gian cháy trể hay thời gian cảm ứng. Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc hồn tồn vào bản chất của nhiên liệu và cấu trúc của động cơ, nĩ thường được chia thành hai loại đĩ là thời gian cảm ứng vật lý và thời gian cảm ứng hố học, thời gian cảm ứng hố học này được xác định theo cơng thức thực nghiệm sau:

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 41 - 42)