D = AP nEXP(B/T)
NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG PHẢN LỰC 3.1 Giới thiệu chung về động cơ phản lực và nhiên liệu của nĩ
3.3.4. Các tính chất liên quan sự an tồn trong tồn chứa và phân phối.
Vì điều kiện làm việc của động cơ phản lực rất đặc biệt, một sự trục trặc nhỏ trong quá trình vận hành của cĩ thể gây ra một hậu quả khĩ lường trước được, vì vậy việc bảo quản trong tồn chứa cũng như khi phân phối cần rất nghiêm ngặt. Các tính chất liên quan đến nĩ ta sẻ lần lượt nghiên cứu.
3.3.4.1. Điểm chớp cháy
Cũng như nhiên liệu xăng hay Diesel điểm chớp cháy của nhiên liệu đặc trưng cho mức độ hoả hoạn trong vận chuyển và bảo quản.
3.3.4.2. Tách loại nước trong nhiên liệu
Sự cĩ mặt của nước là mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật và mấm. Ngồi ra nước cịn gây ra nhiều tác hại khác.
Nước cĩ mặt trong nhiên liệu cĩ thể đến từ nhiều nguồn khác nhau như: Trong dầu thơ ban đầu nhưng trong quá trình chế biến chưa tách loại hết hoặc do sự thở của các bồn chứa trong quá trình bảo quản hay khi vận chuyển. Thơng thường lượng nước cịn lại sau quá trình chế biến là rất thấp cĩ thể dưới dạng vết hoặc chỉ tính bằng phần triệu. Khi vận chuyển đến các bể chứa bằng hệ thống đường ống thì để đẩy hết nhiên liệu trong đường ống người ta dùng nước, lượng nước trộn lẫn trong nhiên liệu ở trường hợp này khá lớn vì vậy các bồn chứa luơn cĩ hệ thống xả nước nằm ở đáy của bồn.
3.3.4.3. Sựăn mịn của nhiên liệu
Sự ăn mịn của nhiên liệu mà ta nghiên cứu ở đây chỉ liên quan đến các hợp chất của lưu huỳnh. Lưu huỳnh tồn tại trong nhiên liệu cĩ thể dưới nhiều dạng khác nhau như lưu huỳnh tự do, mercaptane, sulfua hydro, lưu huỳnh tự do, sulfua hay disulfua. Tuỳ theo dạng tồn tại mà nĩ cĩ thể gây ăn mịn trực tiếp hay gián tiếp. Trong thực tế thì cĩ nhiều phương pháp khác nhau để xác định hàm lượng các hợp chất này như phương pháp của tiêu chuẩn ASTM D3227 để xác định hàm lượng mercaptane, ASTM D4952 (cịn gọi là Doctor test) dùng để xác định H2S, lưu huỳnh tự do và mercaptan hay phương pháp đo độ ăn mịn trực tiếp trên tấm đồng, bạc theo tiêu chuẩn ASTM D130.
3.3.4.4. Độ dẫn điện
Khi thực hiện quá trình vận chuyển hay bơm cho máy bay thì nhiên liệu cĩ thể tích một lượng điện tích rất lớn và cĩ thể xãy ra hiện tượng phĩng điện. Điều này dễ gây ra hiện tượng nổ. Vì vậy để tránh hiện tượng cháy nổ này thì phải khống chế độ dẫn điện của nhiên liệu. Độ dẫn điện của của nhiên liệu khi chưa cĩ phụ gia rất thấp, khi cĩ mặt của phụ gia thì độ dẫn điện này tăng lên, để khơng chế độ dẫn điện này người ta dùng phụ gia chống tĩnh điện, phụ gia này sẻ phân tán điện tích tích luỷ trong khi vận chuyển hay bơm nhiên liệu cho may bay.
Chương IV