Phân loại Bitum

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 142 - 144)

D = AP nEXP(B/T)

6.3.2.Phân loại Bitum

BITUM 6.1 Thành phần hố học của Bitum

6.3.2.Phân loại Bitum

Như chúng ta thấy bitum cĩ thể thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau và được sử dụng cho nhiều mục đích nên thành phần của nĩ thay đơi trong khoảng rộng. Vì vậy cĩ rất nhiều các phân loại bitum khác nhau.

Nếu dựa vào nguồn gốc hoặc cơng nghệ chế biến hoặc trạng thái vật lý để chia Bitum thành các loại khác nhau.

Khi dựa vào nguồn gốc của vật liệu ban đầu nthì Bitum được chia thành 3 loại sau:

Bitum dầu mỏ Bitum than đá Bitum thiên nhiên

Khi dựa vào cơng nghệ chế biến thì người ta chia Bitum thành 2 loại sau: Bitum bã

Bitum oxy hố

Khi căn cứ vào trạng thái vật lý ở điều kiện thường thì Bitum được chia thành 3 loại sau:

Bitum rắn Bitum đặc Bitum lỏng.

Ngồi những cách phân loại trên thì trên thực tế bitum thường phân chia dựa vào tính chất sử dụng của nĩ mà cụ thể là dựa vào độ xuyên kim hợac độ xuyên ki8m và nhiệt độ chảy mềm để phân chia thành các loại khác nhau.

Ở Viêt Nam, bitum được chia theo độ xuyên kim thành 6 loại như sau: 20/30, 40/60, 60/70, 70/100, 100/150,150/250.

Ở Pháp thì bitum được phân chia dựa vào độ xuyên kim và nhiệt độ chảy mềm: 1. 75-30

2. 85-25 3. 90-40 3. 90-40 4. 100-40 5. 125-30

6. 135-6 7. 103-13 7. 103-13 8. 150-0 9. 170-2

Ý nghĩa của các số: số đầu là nhiệt độ chảy mềm, số sau là độ xuyên kim trong khoảng xác định

Ví dụ:

Ở loại thứ 2 thì nhiệt độ chảy mềm trong khoảng từ 80-90oC và độ xuyên kim của nĩ mằn trong khoảng

Trong các loại trên thì 5 loại đầu ở trạng thái mền, 6,7 cũng ở trạng thái đĩ nhưng đặc hơn cịn 2 loại cuối ở trạng thái rắn.

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 142 - 144)